Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Thế Vinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lamngo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Lamngo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Ngô Thế Vinh''' hiệu '''Trúc Đường''', '''Khúc Giang''' và '''Dương Đình''' ([[1802]] - [[1856]]) quê xã bái Dương, huyện Nam Chân, nay là huyện Nam Trực, tỉnh [[Nam Định]].
 
Xuất thân trong một gia đình truyền thống thi thư, là dòng dõi khai quốc công thần Chương Khánh Công Ngô Từ của nhà tiền Lê, là em ruột của Ngô Đình Thái (soạn giả Nam Phong giải trào).
 
Đỗ Tiến sĩ năm kỷ sửu 1829 (năm Minh mạng thứ 10), làm quan đến chức [[lang trung]] [[bộ Lễ]]. Ngô Thế Vinh không thích lối học tầm chương trích cú, thi cử cũ kỹ hẹp hòi, nên khi làm giáo khảo trường thi Hương ở Hà Nội, do duyệt quyển không kỹ, nên bị cách chức, về quê dạy học và phụng dưỡng mẹ già. SauHọc vuatrò chonhiều thingười lại,thành thiđạt. đỗ,Vua Tự Đức thường sai Trung sứ đến nhà lấy thơ văn trước tác của ông để dâng vua banxem. cấpSau vua Tiếnlại gia ơn chophục vềhồi Tiến sĩ.
 
Có sách chép, ông soạn tới 72 cuốn. Đồng biên soạn cuốn ''chuẩn định Hương Hội thi pháp''. Ông đề tựa cuốn ''Ức Trai di tập'' do [[Dương Bá Cung]] soạn. Tác phẩm chủ yếu là sách giáo khoa, có tập ''Dương Đình thi văn tập'' và ''Trúc Đường phú tập''. Ngoài ra, Ngô Thế Vinh còn biên soạn sách triết học như ''Trúc Đường chu dịch tùy bút'', sách sử học như ''Tống sử học'', sách về đo đạc như ''Khảo xích đạo bộ pháp''.
 
Qua những tác phẩm còn lại đến ngày nay, có thể nói ông là bậc tri thức uyên bác về nhiều lãnh vực.
 
Trong số những hậu duệ của Ngô Thế Vinh có ''' Ngô Lập Chi''', đậu cử nhân dưới triều Nguyễn, là dịch giả cuốn '''Phủ biên tạp lục''' của [[Lê Qúy Đôn]]
 
{{sơ khai}}