Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Công Trứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15:
Hướng tới kỷ niệm 1000 năm [[Thăng Long]] – Hà Nội, Hội Truyền thông Thành phố Hà Nội phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và [[du lịch Ninh Bình]] cùng dòng tộc họ Đàm tổ chức Lễ tôn vinh thân phụ và thân mẫu của vua [[Đinh Tiên Hoàng]] trong ba ngày 8,9,10/4/2010. Lễ hội sẽ bắt đầu rước từ [[Hà Nội]] kéo dài đến [[Ninh Bình]]. Tâm điểm của lễ tôn vinh sẽ là lễ rước hai pho tượng song thân của Vua Đinh là ông Đinh Công Trứ và bà Đàm Thị diễn ra vào ngày 9/4/2010. Điểm khởi kiệu rước tượng được bắt đầu từ Từ đường Đàm Văn ở thôn An Trai, xã Vân Canh, ([[Hoài Đức]]- [[Hà Nội]]). Kết thúc hành trình rước tượng kéo dài hơn 100 km tại nhà Khải Thánh, [[đền Vua Đinh Tiên Hoàng]], thuộc khu di tích lịch sử văn hoá [[cố đô Hoa Lư]], xã Trường Yên, huyện [[Hoa Lư]], tỉnh [[Ninh Bình]].
 
Hai pho tượng đồng này có chiều cao 1.1m, mỗi pho tượng nặng gần 200 kg do gia đình hậu duệ đời thứ 40 của bà Đàm Thị tự nguyện công đức với sự đồng thuận của toàn dòng tộc họ Đàm. Việc định hình đường nét và “trang phục” cho hai pho tượng được ông Đàm Quang Trung và các nhà nghiên cứu mỹ học cổ thực hiện cùng sự cố vấn của hoạ sĩ Trịnh Quang Vũ.
 
Việc định hình đường nét và “trang phục” cho hai pho tượng được ông Đàm Quang Trung và các nhà nghiên cứu mỹ học cổ thực hiện cùng sự cố vấn của hoạ sĩ Trịnh Quang Vũ. Được biết, để đúc được hai pho tượng đồng ưng ý, ông Phong đã phải cho đúc hai pho tượng mẫu bằng thạch cao. Quá trình đúc tượng đồng kéo dài trong ba tháng, được thực hiện ngay tại Từ đường Đàm Văn ở thôn An Trai, bởi đội ngũ nghệ nhân đúc đồng làng Ngũ Xá, một làng nghề có truyền thống đúc đồng lâu đời của kinh thành Thăng Long xưa
 
==Xem thêm==