Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Waldorf”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Losiran (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
 
'''3. Tính sáng tạo và tính nghệ thuật trong trường học Waldorf'''
Một nghiên cứu về khả năng vẽ tranh giữ trẻ em của trường Waldorf và các trường khác đã chỉ ra rằng: Cách dạy nghệ thuật ở trường Waldorf không chỉ tạo cho trẻ một khả năng sáng tạo hơn trong bản vẽ cũng như cách dùng màu mà các bản vẽ còn chi tiết và chính xác hơn <ref>Maureen Cox and Anna Rolands, "The Effect of Three Different Educational Approaches on Children's Drawing Ability</ref>. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng học sinh Waldorf có điểm số cao hơn trong các kỳ kiểm tra Creative Thinking Ability hơn là các học sinh ở các trường công lập <ref>Earl J. Ogletree, The Comparative Status of the Creative Thinking Ability of Waldorf Education Student</ref>.
Một ví dụ khác về sự thành công của giáo dục Waldorf là trường T.E. Mathews Community ở Yuba Counti , California dành cho những học sinh không có khả năng. Ngôi trươngtrường này chuyển sang phương pháp Steiner vào những năm 90. Năm 1999 nghiên cứu đã chỉ ra rằng học sinh ở đây trở nên tiến bộ trong việc nghe giảng, và vì thế có kết quả tốt hơn trong việc học cũng như các mối quan hệ xã hội trở nên tốt hơn <ref>Babineaux, R., Evaluation report: Thomas E. Mathews Community School, Stanford University 1999,</ref>. Nghiên cứu này cũng chứng minh sự kết hợp hiệu quả giữa các tiết học cũng như các hoạt động khác, đó là cách tốt nhất để học sinh phát triển khả năng của mình . Nghiên cứu cũng chỉ ra những tiến bộ của học sinh trong việc học toán, tính cộng đồng..
Một cuộc khảo sát năm 1995 tại các trường học Waldorf tại Mỹ chỉ ra rằng các phụ huynh học sinh nhận thấy rằng giáo dục Waldorf là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phát triển giáo dục thể chất, tinh thần, thẩm mỹ cũng như giao tiếp của đứa trẻ và sự phát triển của trí óc. Điều này khiến trẻ có hứng thú hơn với việc học và chính vì thế đửa trẻ trở nên tự tin và độc lập hơn. Nhiều phụ huynh học sinh than phiền rằng; ở các lớp cao hơn thì giáo viên thường có ít thời gian hơn cho học sinh và chất lượng vì vậy không được như mong muốn, họ muốn một môi trường mà ở đó giữa phụ huynh và giáo viên có nhiều mối liên hệ hơn.
Giáo sư Robert Peterkin coi giáo dục Waldorf như là một phương pháp giáo dục chữa bệnhnhững nguyên tắcthể áp dụng cho tất cả học sinh <ref>Robert S. Peterkin, Director of Urban Superintendents Program, Harvard Graduate School of Education and former Superintendent of Milwaukee Public Schools, in Boston Public Schools As Arts-Integrated Learning Organizations: Developing a High Standard of Culture for Al</ref>.
Tại [[Mỹ]], sinh viên thường có cái nhìn tích cực về trường học và so sánh sự khác biệt của nó, kinh nghiệm chỉ ra rằng trường học như một cộng đồng của những người bạn và đó là nơi của cơ hội cho sự phát triển và lớn lên thông qua các hoạt động, khi mà đứa trẻ đã sẵn sàng cho việc học để phát triển khả năng sáng tạo và để có thể hiểu thế giới xung quanh mình. Nhiều sinh viên nói về long tốt, những điều họ học được trong cách suy nghĩ khi đối diện với vấn đề khó khăn và không bị sức ép vì những suy nghĩ áp đặt của những người xung quanh. Để nâng cao trình độ của học sinh thì ngoài giờ học chính cần thêm những môn thể thao ngoài giờ, những bài kiểm tra theo một chuẩn mức nhất định và những giờ học về chính trị cũng như máy tính.
Một ví dụ khác về sự thành công của giáo dục Waldorf là trường T.E. Mathews Community ở Yuba Counti , California dành cho những học sinh không có khả năng. Ngôi trương này chuyển sang phương pháp Steiner vào những năm 90. Năm 1999 nghiên cứu đã chỉ ra rằng học sinh ở đây trở nên tiến bộ trong việc nghe giảng, và vì thế có kết quả tốt hơn trong việc học cũng như các mối quan hệ xã hội trở nên tốt hơn <ref>Babineaux, R., Evaluation report: Thomas E. Mathews Community School, Stanford University 1999,</ref>. Nghiên cứu này cũng chứng minh sự kết hợp hiệu quả giữa các tiết học cũng như các hoạt động khác, đó là cách tốt nhất để học sinh phát triển khả năng của mình . Nghiên cứu cũng chỉ ra những tiến bộ của học sinh trong việc học toán, tính cộng đồng..
Giáo sư Robert Peterkin coi giáo dục Waldorf như là một phương pháp giáo dục chữa bệnh mà nó có những nguyên tắc áp dụng cho tất cả học sinh <ref>Robert S. Peterkin, Director of Urban Superintendents Program, Harvard Graduate School of Education and former Superintendent of Milwaukee Public Schools, in Boston Public Schools As Arts-Integrated Learning Organizations: Developing a High Standard of Culture for Al</ref>.
Thomas Nielsen cân nhắc những cách tiếp cận trong phương pháp dậy học sáng tạo của Waldorf ( kể chuyện, nghệ thuật, thảo luận và sự cảm thông) có những tác động theo hướng khuyến khích đối với sự phát triển về thẩm mỹ, tinh thần, thể lực và trí óc và có đề nghị là những môn này nên được dùng trong hướng đào tạo chủ đạo <ref>"Rudolf Steiner's Pedagogy of Imagination: A Phenomenological Case Study"</ref>
Một vài phương pháp giáo dục của Waldorf cũng được tiếp thu bởi những giáo viên của cả trường tư và trường công.
Giáo dục Waldorf khuyến khích việc dậy học theo phương thức truyền miệng, việc tập đọc và tập viết được hoãn lại cho đến khi trẻ 7 tuổi <ref>Janet Howard (1992). Literacy learning in a Waldorf school: A belief in the sense of structure and story. Ed.D. dissertation, State University of New York at Albany</ref>. Trong khi học sinh ở các trường khác thì ngay ở những lớp học đầu tiên đã có thể đọc bài một cách rất tốt thậm chí ngay từ khi còn đi nhà trẻ, trong khi học sinh Waldorf thi mãi đến năm lớp 3 mới biết đọc. Nhưng giáo viên tại trường Waldorf không lo lắng về điều đó. Kết hợp cùng với những điều khác biệt khác của Waldorf, ví dụ như học sinh đi học muộn hơn một năm so với bình thường, điều này có nghĩa là học sinh mãi tới năm 9 hoặc 10 tuổi mới biết đọc, chậm hơn một vài năm so với người cùng lứa tuổi.
Chính vì thế mà không có gì ngạc nhiên khi nhiều phu huynh học sinh tỏ ra lo lắng. Họ cho con chuyển trường vì mãi tới năm lớp 3 mà đứa trẻ mới biết đọc. Trước khi dạy trẻ cách phát âm và nhận mặt chữ thì ở trường Waldorf bọn trẻ được học cách yêu ngôn ngữ. Điều này dường như là rất hiệu quả ngay cả trong các trường công. Barbara Warren một giáo viên tại trường John Morse ở Sacramento nói rằng, sau 2 năm ứng dụng phương pháp dậy học Waldorf ở học sinh lớp 4 của cô( mà đa phần là người thiểu số) thì số học sinh có thể đọc kha lên tăng từ 45% đến 85%: „ Tôi bắt đầu dừng việc bắt các em đọc nhiều, thay vào đó tôi hay kể chuyện hay đọc thơ cho các em nghe và chúng trở nên rất thich nghe chuyện. Nhiều phuphụ huynh nói rằng con của họ ở đây có thể là học đọc chậm hơn so với các học sinh khác nhưng chúng bắt kịp rất nhanh ở lớp 3 hoặc 4 và có được những kết quả đáng khen <ref>Todd Oppenheimer, Schooling the Imagination, Atlantic Monthly, Sept. 99</ref>. Một nghiên cứu khác của Sebastian Suggate tim kiếm sự khác biệt giữa việc học từ năm 5 tuổi và năm 7 tuổi, nhưng không tìm thấy có sự khác biệt nào. Tiến sĩ Suggate tiến hành hai cuộc nghiên cứu, một ở nhiều quốc gia so sánh giữa học sinh ở trường Waldorf và học sinh ở trường quốc lập. Mặc dù học sinh ở trường Waldorf học đọc muộn hơn ( năm 7 tuổi) so với học sinh khác (năm 5 tuổi) nhưng học sinh Waldorf bắt kịp rất nhanh sau đó đặc biệt vào giai đoạn khi được 11 tuổi <ref>New Zealand Herald, Research finds no advantage in learning to read from five</ref>.
Sebastian Suggate trong bài luận tiến sĩ của mình nghiên cứu sự khác biệt giữa việc học từ năm 5 tuổi và năm 7 tuổi và không tìm thấy có sự khác biệt nào. Tiến sĩ Suggate tiến hành hai cuộc nghiên cứu, một ở nhiều quốc gia và 2 ở New Zealand so sánh giữa học sinh ở trường Waldorf và học sinh ở trường quốc lập. Mặc dù học sinh ở trường Waldorf học đọc muộn hơn ( năm 7 tuổi) so với học sinh khác ( năm 5 tuổi) nhưng học sinh Waldorf bắt kịp rất nhanh khi được 11 tuổi.
 
'''4. Các nghiên cứu về giáo dục Waldorf tại một số nước'''
Một văn phong của Anh về giáo dục và kỹ năng đã báo cào rằng: có những sự khác biệt quan trọng trong chương trình giảng dạy và cách tiếp cận giáo dục giữa những trường học xu hướng chủ đạo và truờng Waldorf/Steiner, báo cáo cũng đề xuất rằng mỗi loại trường học có thể học những điểm mạnh của trường khác. Theo một báo cáo của Cambridge-based Primary Review thì các trường Waldorf thường đạt được những kết quả xuất sắc.
Tại Úc:
Một nghiên cứu rộng khắp với nhiều sinh viên tại 3 trường học Steiner lớn nhất ở Úc được đảm nhận bởi Jennifer Gidley vào<ref>Gidley, nhữngJ. năm(1998). 90"Prospective nghiênYouth cứuVisions quanthrough điểmImaginative Education." cáchFutures: nhìnThe nhậnjournal nhậnof củapolicy, nhữngplanning sinhand viênfutures họcstudies tại30(5): Steiner395-408</ref> vềvào tươngnhững lai,năm tái tạo một sự90 nghiên cứu chínhquan vớiđiểm một phầncách cắtnhìn ngangnhận lớnnhận của xu hướng chủ đạo và những sinh viên trườnghọc tại thụcSteiner khácvề đảm nhận một vài năm phó bềtương lai...
Những phát hiện được tóm tắt dưới đây được rút ra từ một vài nghiên cứu trong một số lĩnh vực của sinh viên lúc đó:
-Sinh viên Waldorf có khả năng phát triển một cách dồi dào và chi tiết hơn về tương lai của họ hơn là những sinh viên khác.