Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri bicarbonat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cuonghbvn (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chembox new
| Name = BicacbonatNatri natribicacbonat
| ImageFile = SodiumBicarbonate.png
| ImageFile1 = Sodium bicarbonate.jpg
Dòng 32:
}}
| Section8 = {{Chembox Related
| OtherAnions = [[Natri cacbonat|Cacbonat natri]]
| OtherCations = [[BicacbonatKali kalibicacbonat]]<br />[[BicacbonatAmoni amonibicacbonat]]
| OtherCpds = [[BisulfatNatri natribisunfat]]<br />[[PhotphatNatri dinatrihiđrophotphat]]
}}
}}
'''Natri hiđrocacbonat''' hay '''natri bicacbonat''' (tên gọi phổ biến trong hóa học,) là tên của muối công thức hóa học NaHCO<sub>3</sub>. Do được sử dụng rất rộng rãi trong thực phẩm nên nó còn có nhiều tên gọi, khác: bread soda, cooking soda, bicarbonate of soda)... Trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường, tên của nó được rút ngắn xuống còn natri bicarb, bicarb soda, hoặc chỉ đơn giản là bicarb. Trong ngành thực phẩm còn được biết đến với tên '''baking soda.'''. soda công thứctên hóathông họcthường của các muối [[Natri cacbonat|natri cacbonat Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>]] cũng như natri bicacbonat NaHCO<sub>3</sub><ref name=":0">Nguyễn Thạc Cát (Chủ biên); ''Từ điển hóa học phổ thông'' (2009); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 270.</ref>, nhưng thực tế thường gọi natri bicacbonat là baking soda, còn natri cacbonat là soda.
 
Chất này thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, nhưng tan nhanhít trong nước, khi có sự hiện diện của ion H<sup>+</sup> thì khí CO<sub>2</sub> sẽ phátđược sinh và thoáttạo ra. SửĐược sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm. Thành phần này giúp giảm lượng dầu trên da, da dầu là nguyên nhân chính của mụn trứng cá. Đây là một phụ gia thực phẩm thuộc nhóm INS500 (gồm Natri Carbonatcacbonat (i), Natri Hydro Carbonathidrocarbonat (ii), Natri sesquicarbonatsesquicacbonat(iii)) trong đó INS (International Numbering System) là hệ thống đánh chỉ số quốc tế do Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm quốc tế Codex xác định cho mỗi chất phụ gia). Chất này theo hệ thống "số E" của châu Âu được gọi là E500(ii).
 
== Tính chất vật lý ==
'''Natri Hidrocacbonathidrocacbonat''', tức '''baking soda''', là một chất rắn màu trắng có dạng tinh thể đơn tà<ref name=":1">Hoàng Nhâm; ''Hóa học vô cơ cơ bản, tập hai - Các nguyên tố hóa học điển hình'' (2017); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 46 - 47.</ref> và trông giống như bột, hơi mặn và có tính kiềm tương tự như loại soda dùng trong tẩy rửa (natri carbonatcacbonat, tức E500(i), công thức hóa học Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>) do đó nếu muốn bạn cũng có thể dùng baking soda như một chất tẩy rửa.
 
Khác với nhiều muối hidrocacbonat và muối của kim loại kiềm khác, NaHCO<sub>3</sub> ít tan trong nước<ref>Nguyễn Thạc Cát (Chủ biên); ''Từ điển hóa học phổ thông'' (2009); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 148.</ref>, đôi khi có thể coi như là không tan.
Ngoài tự nhiên, Baking soda được tìm thấy trong quặng nahcolite ở những nơi có hoặc từng có suối khoáng, loại khoáng chất này được tạo ra từ hàng ngàn năm trước khi mà các sông hồ bị bay hơi một cách nhanh chóng bởi nhiệt độ cao.
 
Ngoài tự nhiên, Bakingbaking soda được tìm thấy trong quặng nahcolite ở những nơi có hoặc từng có suối khoáng, loại khoáng chất này được tạo ra từ hàng ngàn năm trước khi mà các sông hồ bị bay hơi một cách nhanh chóng bởi nhiệt độ cao.
 
== Tính chất hóa học ==
* Natri bicacbonat là muối axit do có nguyên tử H linh động trong thành phần gốc axit, thể hiện tính axit yếu. Tuy nhiên vì NaHCO<sub>3</sub> là muối của axit yếu (H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>) nên có thể tác dụng với axit mạnh hơn (ví dụ HCl...), giải phóng khí CO<sub>2</sub>, do đó NaHCO<sub>3</sub> cũng thể hiện tính bazơ và tính chất này chiếm ưu thế hơn tính axit<ref name=":2">''Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao'' (2013); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 156.</ref>.
* Natri bicacbonat (Sô đa) NaHCO<sub>3</sub> là một loại muối axít do có nguyên tố H trong thành phần gốc axít.
* Trong dung dịch nước thì NaHCO<sub>3</sub> bị thủy phân tạo môi trường bazơ yếu:
* Tác dụng với axít giải tạo thành muối và nước, đồng thời giải phóng khí CO<sub>2</sub>:
::NaHCO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O → NaOH + H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
 
môi trường này có thể làm đổi màu quỳ tím nhưng không đủ mạnh để làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.<ref name=":1" />
* Tác dụng với axítaxit giảimạnh tạo thành muối và nước, đồng thời giải phóng khí CO<sub>2</sub>:
 
::2NaHCO<sub>3</sub> + [[Axit sulfuric|H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>]] → [[Natri sunfat|Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>]] + 2[[Nước|H<sub>2</sub>O]] + 2[[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]
 
* Tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới:
 
2NaHCO::NaHCO<sub>3</sub> + [[Canxi hiđroxit|Ca(OH)<sub>2</sub>]] → [[Canxi bicacbonatcacbonat|Ca(HCOCaCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>]] + 2[[Natri hiđroxit|NaOH]] + H<sub>2</sub>O
 
hoặc tạo thành hai muối mới:
 
::2NaHCO<sub>3</sub> + Ca(OH)<sub>2</sub> → CaCO<sub>3</sub> + Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + 2H<sub>2</sub>O
 
* Tác dụng với kiềmNaOH tạo thành muối trung hòa và nước:
 
::NaHCO<sub>3</sub> + [[Natri hiđroxit|NaOH]] → [[Natri cacbonat|Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>]] + [[Nước|H<sub>2</sub>O]]
 
* Dưới tác dụng của nhiệt độ, chuyển hóa qua lại với Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> theo phản ứng:
* Bị nhiệt phân hủy:
 
::2NaHCO<sub>3</sub> –t<sup>0</sup>←t°→ [[Natri cacbonat|Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>]] + [[Nước|H<sub>2</sub>O]] + [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]
 
== Sản xuất ==
{{chính|Công nghệ Solvay}}
*NaHCO<sub>3</sub> chủ yếu được điều chế bằng [[công nghệ Solvay]], là một chất trung gian của quá trình này. Phương pháp là cho phản ứng giữa [[canxi cacbonat|cacbonat canxi]], [[natri clorua|clorua natri]], [[amoniac]], và [[cacbon điôxít|điôxít cacbon]] trong nước. Tại thời điểm năm 2001, quy mô sản xuất khoảng 100.000 tấn mỗi năm.<ref>Holleman, A. F.; Wiberg, E. "Inorganic Chemistry" Academic Press: San Diego, 2001. ISBN 0-12-352651-5.</ref>
 
*NaHCO<sub>3</sub> có thể thu được từ phản ứng của [[cacbon điôxít|điôxítcacbon cacbonđioxit]] với dung dịch [[natri hiđroxit|hydroxit natri hidroxit]] trong nước. Phản ứng ban đầu tạo ra [[natri cacbonat|cacbonat natri]]:
 
:CO<sub>2</sub> + 2NaOH Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O
 
Sausau đó cho thêm [[cacbon điôxít|điôxít cacbon đioxit]] tới dư để tạo natri bicacbonat. natri,Dung dịch sau đó được cô đặc đủ cao để thu được muối khôkhan:
 
:Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → 2NaHCO<sub>3</sub>
 
*Sản lượng thương mại của các loại bánh soda cũng được sản xuất bằng phương pháp tương tự: tro soda, loại được khai thác từ quặng [[trona]], đem hòa tan vào nước và xử lý với điôxít cacbon đioxit. BicacbonatNatri natribicacbonat được tạo ra ở dạng rắn theo phản ứng:
: Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → 2NaHCO<sub>3</sub>
 
== Ứng dụng ==
* Natri bicacbonat với tên thường gặp trong đời sống là baking đasoda có tác dụng tạo xốp, giòn cho thức ăn và ngoài ra còn có tác dụng làm đẹp cho bánh (bột nở).
* Dùng để tạo bọt và tăng pH trong các loại thuốc sủi bọt (ví dụ thuốc nhức đầu, v.v...).
* ''Baking soda được sử dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm và nhiều ứng dụng khác, nhưng cần chọn mua loại tinh khiết khi dùng với thực phẩm.'' Có thể mua ở hiệu thuốc, nơi bán những dụng cụ làm bánh với những hãng uy tín. Không nên mua ở cửa hàng hóa chất để sử dụng trong nấu nướng vì không an toàn (không tinh khiết, chứa nhiều tạp chất) và không rõ nguồn gốc. Do dễ khai thác nên hóa chất này khá rẻ, khoảng 5.000 đồng cho một gói 100g. Nếu dùng để tẩy rửa thì có thể mua ở cửa hàng hóa chất với giá chỉ khoảng 30.000 – 40.000 đồng/kg.
* Vì khi gặp nhiệt độ nóngcao hay tác dụng với chất có tính acidaxit, baking soda sẽ giải phóng ra khí CO2CO<sub>2</sub> (carboncacbon dioxideđioxit/khí cacbonic), do đó nó thường được dùng trong nấu ăn, tạo xốp cho nhiều loại bánh như cookies, muffin, biscuits, quẩy…, vào các loại nước giải khát<ref name=":2" />, thêm vào sốt cà chua hay nước chanh để làm giảm nồng độ acidaxit, hoặc cho vào nước ngâm đậu hay lúc nấu sẽ làm giảm thời gian chế biến, đậu mềm ngon và hạn chế tình trạng bị đầy hơi khi ăn các loại hạt đậu, đỗ. Baking soda cũng rất hiệu quả khi được dùng để chế biến các món thịt hầm hay gân, cơ bắp động vật tương tự như nấu đậu, có được điều đó là do tính axit của khí cacbonic khi được giải phóng đã ngấm vào và làm mềm các loại thực phẩm.
* Trong y tế, baking soda còn được gọi là thuốc muối<ref name=":1" />, được dùng trung hòa acidaxit, chữa đau dạ dày hay giải độc do axit; dùng làm nước xúcsúc miệng hayhoặc sử dụng trực tiếp: chà lên răng để loại bỏ mảng bám và làm trắng… Thành phần NaHCO<sub>3</sub> còn giúp giảm lượng dầu trên da, da dầu là nguyên nhân chính của mụn trứng cá.
* Ngoài sử dụng trực tiếp cho con người, sodaNaHCO<sub>3</sub> còn được dùng lau chùi dụng cụ nhà bếp, tẩy rửa các khu vực cần vệ sinh nhờ tính năng mài mòn, tác dụng với một số chất (đóng cặn), rắc vào các khu vực xung quanh nhà để chống một số loại côn trùng.
* Ngoài ra NaHCO<sub>3</sub> còn có nhiều ứng dụng trong công nghiệp da, cao su và chất chữa cháy.<ref name=":0" />
* Baking soda dùng trong thực phẩm là loại tinh khiết, có thể mua ở hiệu thuốc, nơi bán những dụng cụ làm bánh với những hãng uy tín. Không nên mua ở cửa hàng hóa chất để sử dụng trong nấu nướng vì không an toàn (không tinh khiết, chứa nhiều tạp chất) và không rõ nguồn gốc. Do dễ khai thác nên hóa chất này khá rẻ, khoảng 5.000 đồng cho một gói 100g. Nếu dùng để tẩy rửa thì có thể mua ở cửa hàng hóa chất với giá chỉ khoảng 30.000 – 40.000 đồng/kg.
 
== Tham khảo ==