Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: thêm tiêu bản {{Khu dự trữ sinh quyển thế giới và Di sản thế giới tại Việt Nam}}
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên''' được [[UNESCO]] công nhận là [[Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại]] vào ngày [[15 tháng 11]] năm [[2005]]. Sau [[Nhã nhạc cung đình Huế]], đây là di sản thứ hai của [[Việt Nam]] được nhận danh hiệu này.
 
Không gian văn hóa [[Cồng]] [[Chiêng]] Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: [[Kon Tum]], [[Gia Lai]], [[ĐắcĐắk LắcLắk]], [[ĐắcĐắk Nông]] và [[Lâm Đồng]]. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau: [[người Ê Đê|Ê đê]], [[người Ba Na|Ba Na]], [[Mạ (dân tộc)|Mạ]], [[Lặc]]...
 
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau: [[cồng chiêng]], các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng ([[Lễ mừng lúa mới]], [[Lễ cúng Bến nước]]...), những địa điểm tổ chức các lễ hội đó ([[nhà dài Ê Đê|nhà dài]], [[nhà rông]], [[nhà gươl]], rẫy, [[bến nước (Tây Nguyên)|bến nước]], [[nhà mồ Tây Nguyên|nhà mồ]], các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên,...), v.v.
Dòng 23:
[[Thể loại:Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại tại Việt Nam]]
[[Thể loại:Đắk Lắk]]
[[Thể loại:ĐăkĐắk Nông]]
[[Thể loại:Gia Lai]]
[[Thể loại:Kon Tum]]