Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Nhân Tịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 2790262 của Llevanloc (Thảo luận)
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
n Đã hủy sửa đổi của 丁公洪 (Thảo luận) quay về phiên bản của Llevanloc
Dòng 1:
'''Ngô Nhân Tịnh''' ([[chữ Hán]]: 吳仁; [[1761]] - [[1813]]<ref>Năm mất ghi theo ''Từ điển văn học bộ mới'', ''Thành ngữ điển tích từ điển'', ''Hỏi đáp về Sài Gòn-TP. HCM (tập 3)''. Sách ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' (tập 3), ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' và website ''Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam'' đều ghi Ngô Nhân Tĩnh mất năm 1816 (các nguồn dùng để tra cứu đều có ghi ở mục tài liệu).</ref>), còn được gọi là''' Ngô Nhơn Tịnh''' hay '''Ngô Nhân Tĩnh''', tự '''Nhữ Sơn''' (汝山), hiệu '''Thập Anh''' (拾英); là quan [[nhà Nguyễn]] và là nhà thơ có tiếng trong nhóm '''Bình Dương thi xã''' (平陽詩社).
Ông cùng [[Trịnh Hoài Đức]] (1765-1825) và [[Lê Quang Định]] (1759-1813) được người đương thời xưng tụng là ''[[Gia Định tam gia]]'' của đất [[Gia Định]] xưa.
 
==Thân thế & sự nghiệp==
Dòng 8:
 
Ông sinh tại Gia Định, nổi tiếng thông minh và là học trò giỏi của [[Võ Trường Toản]] (?-1792). Ông là đồng môn với [[Lê Quang Định]], [[Trịnh Hoài Đức]], [[Ngô Tùng Châu]] và [[Thiền Sư Viên Quang]] (Sư Tổ [[chùa Giác Lâm]]).
 
===Dốc sức vì nhà Nguyễn===
Không rõ năm Ngô Nhân Tịnh ra giúp [[Nguyễn Phúc Ánh]] (1762-1820), chỉ biết ở trong khoảng những năm đầu dựng nghiệp và ông được lãnh chức Thị độc Viện hàn lâm.
Hàng 38 ⟶ 37:
 
Tác phẩm của ông hiện còn:
*Thập Anh đường văn tập (''拾英堂文集''): gồm 187 bài kinh nghĩa, lấy đề tài từ Kinh thi và Kinh thư, dùng làm mẫu cho những người đi thi tham khảo.
*Thập Anh đường thi tập (''拾英堂詩集''): gồm 81 bài thơ chữ Hán làm trong thời gian đi sứ, lúc làm quan và khi xướng họa với bạn bè.
*Nhất thống dư địa chí (''一統輿地志''): do Lê Quang Định soạn, Ngô Nhân Tịnh nhuận chính.
*Gia Định tam gia thi tập (''嘉定三家詩集''): gồm một số bài thơ, in chung với thơ của Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định.
Sách ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3)'' còn cho biết: