Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diva Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Đêm nhạc Divas: thêm đêm nhạc diva và nguồn
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
}}
{{mâu thuẫn|cần tìm 2 nguồn hàn lâm chứng minh danh hiệu 6 diva}}
'''Diva Việt Nam''' là một danh hiệu được một số người thường dùng khi nhắc đến một vài giọng ca nữ của [[Việt Nam]]. Từ đầu [[thập niên 2000]], khi khái niệm [[diva]] được du nhập vào [[Việt Nam]], năm [[2002]], báo chí và khán giản Việt Nam đã công nhận 6 Diva bao gồm [[Thu Phương]]<ref>[http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/nhac/lang-nhac/diva-va-thuoc-tinh-cua-tung-ten-tuoi-1880151.html Diva và thuộc tính của từng tên tuổi]</ref><ref name="encore">{{chú thích web|url=http://encore.celebrityaccess.com/index.php?encoreId=9&articleId=16813 |title=Closer U.S.-Vietnam Ties Nurture Music.}}</ref> <ref name="today">{{chú thích web|url=http://www.today.com/popculture/easing-tensions-benefits-vietnamese-pop-1C9433995|title=Easing tensions benefits Vietnamese Pop.}}</ref>, [[Thanh Lam]]<ref>Dale A. Olsen. ''Popular Music of Vietnam: The Politics of Remembering, the Economics of Forgetting Routledge Studies in Ethnomusicology.'' Routledge, 2008. ISBN1135858500. Trang 151.</ref>, [[Hồng Nhung]], [[Mỹ Linh]] <ref>Lonely Planet Publications, 2007.''Vietnam: A Travel Survival Kit.'' Trang 68.</ref><ref>Committee for Social Sciences, 2004. ''Viet Nam Social Sciences, Số phát hành 4-6''. Trang 116.</ref>, [[Phương Thanh]]<ref>Dale A. Olsen. ''Popular Music of Vietnam: The Politics of Remembering, the Economics of Forgetting Routledge Studies in Ethnomusicology.'' Routledge, 2008. ISBN1135858500. Prelude 3.</ref>, [[Trần Thu Hà]].<ref>[http://www.jstor.org/stable/41699755?seq=1#page_scan_tab_contents Norton, B. (2007). ''A Review Essay on Recordings of Music from Vietnam''] </ref>, [[Thu Phương]].<ref>[http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/nhac/lang-nhac/diva-va-thuoc-tinh-cua-tung-ten-tuoi-1880151.html Diva và thuộc tính của từng tên tuổi]</ref>
 
Sau khi [[Thu Phương]] không trở về [[Việt Nam]], bốn ca sĩ được giới báo chí tại Việt Nam gọi là diva đó là [[Thanh Lam]], [[Hồng Nhung]], [[Mỹ Linh]], [[Trần Thu Hà]].<ref>{{cite web|url=http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/chan-dung-4-diva-viet-nam-1876013.html|title=Chân dung 4 diva Việt Nam|date= 2 tháng 2 năm 2003|publisher=VnExpress}}</ref><ref>{{cite web|url=http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20160814/diva-viet-nam-ai-phat-quang-ai-dam-quang-bui-ram/1154788.html|title=Diva Việt Nam - ai phát quang, ai đâm quàng bụi rậm?|date=14 tháng 8 năm 2016|publisher=Tuổi trẻ}}</ref> Danh hiệu Diva là một danh hiệu không chính thức tại [[Việt Nam]] và hầu hết chỉ do báo chí Việt Nam phong tặng, không có sự đồng thuận và công nhận của giới chuyên môn âm nhạc.
Dòng 36:
 
==Ghi nhận trên thế giới==
* Tại [[Mỹ]]: tháng 4 năm [[2006]], tờ tuần san âm nhạc Encore của [[Hoa Kỳ]] cho xuất bản bài "Âm nhạc phát triển khi quan hệ Việt - Mỹ được thắt chặt", trong đó [[Thu Phương]] được nhắc đến như diva nhạc nhẹ điển hình hoạt động ở cả hai thị trường, tiểu luận có đoạn viết "Thu Phương, diva nhạc pop 34 tuổi, người được đào tạo bài bản bởi chính quyền Việt Nam, đã quyết định ở lại Mỹ khi cô có cơ hội trình diễn tại [[San Jose]] năm [[2001]]. Lúc ra đi, Phương là một ngôi sao tỏa sáng, nhưng cô đã không quay trở lại".<ref>[http:// name="encore.celebrityaccess.com"/index.php?encoreId=9&articleId=16813 Closer U.S.-Vietnam Ties Nurture Music]></ref> Tờ [[Today]] của [[Hoa Kỳ]] sau đó cho đăng lại tiểu luận này với tiêu đề name="Nhạc pop Việt Nam phát triển khi giảm bớt các căng thẳngtoday".<ref>[http://www.today.com/popculture/easing-tensions-benefits-vietnamese-pop-1C9433995 Easing tensions benefits Vietnamese Pop]</ref>
 
==Đêm nhạc Divas==