Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lamngo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Lamngo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
 
Lê Khoáng thấy Ngô Từ tính hạnh giống bố ,mừng lắm. Lại được nghe tổ tiên Ngô Kinh mối đùn thành Mộ càng thêm yêu mến. Sai con út là [[Lê Lợi]] nuôi. Từ được yêu quý như con đẻ, rồi hỏi vợ cho Từ là Đinh Thị Ngọc Kể. Năm Đinh Dậu (1417) tại Lam Cung, Lê Lợi vời Từ đến bàn rằng: “ Quân Minh xâm lược bờ cõi nước ta, giết hại sinh dân, nay càng lấn ép, ta muốn dấy quân đánh dẹp, ý nhà ngươi thế nào ?”. Từ thưa: “ Chúa công đã nói thế, thật là phúc cho bốn bể, bố con trên nhờ công chúa công sinh thành đâu giám một ngày xa dời chúa công. Nếu khởi binh thì thần phụ Ngô Kinh ở lại giữ gìn căn cứ, còn thần xin theo xa giá ra trận để báo đức lớn của chúa công”. Vua khuyên rằng: “ Binh, lương hai việc trong lúc gây dựng nước nhà là vô cùng bức thiết, nhà ngươi nên ở lại giữ gìn căn cứ, thu nhận nhân tài hào kiệt để ta cùng chủ tướng chuyên ý bàn mưu tính kế, ra quân là công việc hàng đầu. Bên trong việc điều binh lương, bên ngoài bắt kẻ gian nhòm ngó, việc đó khanh hoàn toàn đảm nhận. Người xưa coi công trạng giữ gìn căn cứ ngang với công đánh giặc. Ngươi hiểu sâu lời ta nói”.
 
Ngô Từ trinh tiến cử mưu thần [[Nguyễn Trãi]], rất được lòng vua. Người ta thường gọi là trương lương nước Nam. Lại tiến cử Đinh Liệt , Bùi Bị... đều là hàng danh tướng. Năm mậu tuất ( 1418) vua khởi binh ở Nam Sơn. Lúc bấy giờ giặc Minh vây bức, quân ta nhỏ yếu. Vua đóng quân ở Trịnh Cao (Giáp Ai Lao). Lê Lai đổi áo bào để chết thay vua. Vua chốn được vào núi Chí Linh luyện tập quân sĩ. Ngô Từ giữ gìn căn cứ, trông nom của cải, khi thì bổ sung quân số cho mặt trận khi thì dùng kỳ binh đánh đuổi giặc Minh không một tên chạy thoát khi chúng vào cướp phá Lam Kinh. Phàm những điều mà vua dặn dò, Bố con Ngô Từ đều thực hiện được như lời, vì thế bảo toàn được căn cứ. Năm Quý Mão( 1423) vua trở lại Lam Sơn, ban thưởng công lao, phong Ngô Kinh là kiện tướng hầu, Ngô Từ là Bàng khê hầu. Năm Mậu Thân (1428) thiên hạ bình định, nhân dịp này nhà Vua nói với các tướng: “Các khanh theo trẫm ra trận, được cung cấp đầy đủ lương thực, đó là công lao của bố con Ngô Từ. Trẫm khi chưa khởi binh thì Ngô Kinh là gia nô của tiên khảo, Ngô Từ là nô thần của trẫm. Ban đầu xướng nghĩa, Từ là người quyết mưu trước nhất. Trẫm cùng với các khanh mưu việc thiên hạ, ẩn náu nơi núi rừng trông nhờ vào bố con Ngô Từ giữ gìn căn cứ, cung đốn lương thảo, điều động binh sĩ. Xưa kia Hán cao tổ được thiên hạ quy công cho Tiêu Hà giữ đất Quan trung cung đốn không ngừng lương thảo là công bậc nhất. Nay bố con Ngô Từ đã có công giữ gìn căn cứ, lại có thành tích đánh giặc, đáng được thăng đệ nhất công thần. Nhà vua bèn thăng thụ Ngô Kinh làm Thái phó hưng quốc công, Ngô Từ làm Thái bảo, Chương khánh công, được ban quốc tính (Hai chữ hưng quốc nay mới nghiệm đúng. Ngô Kinh thường theo vua đi đánh dẹp, có nhiều công lao, sự việc ghi trong sử ký. Khi vua Thánh Tông lên ngôi, ban thưởng các công thần lại giữ nguyên họ cũ). Năm Quý Sửu Lê Thái Tổ mất. Thái tông văn hoàng đế lên ngôi, đến [[Ngô Thị Ngọc Giao]] về hậu cung sinh ra [[Lê Thánh Tông]] thuần hoàng đế. Thái Tông đặt tên từ đường thờ Ngô Kinh là Phúc quang từ đường. Thánh Tông lên ngôi xây điện Thừa Hoa trên nền cũ của từ đường. Từ đó về sau đời đời chịu quốc ân.
 
Năm Quý Sửu Lê Thái Tổ mất. Thái tông văn hoàng đế lên ngôi, đến [[Ngô Thị Ngọc Giao]] về hậu cung sinh ra [[Lê Thánh Tông]] thuần hoàng đế. Thái Tông đặt tên từ đường thờ Ngô Kinh là Phúc quang từ đường. Thánh Tông lên ngôi xây điện Thừa Hoa trên nền cũ của từ đường. Từ đó về sau đời đời chịu quốc ân.
 
Ngày 8 tháng 3 năm quý dậu đời vua Nhân Tông thứ 11. Ngô Từ mất, thọ 84 tuổi.
 
(Trích từ: Việt Nam Gia Phả)