Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầm Bá Thước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cầm Bá Thước''' (1858<ref>Năm sinh ghi theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Có nguồn ghi Cầm Bá Thước sinh 1859 [http://www.vinhanonline.com/index.php?option=com_content&view=article&id=863:cm-ba-thc-18591895&catid=81:lanh-tu-lanh-dao&Itemid=198]</ref>.-1895), tên Thái:một '''Lòtrong Cắmnhững Pán''',thủ lĩnh mộtnghĩa trongquân nhữngngười [[người lãnhThái|người dân tộc Thái]] hưởng đạoứng [[phong trào Cần Vương]] ở [[Thanh Hóa]] ([[Việt Nam]]).
==Thân thế và sự nghiệp==
'''Cầm Bá Thước''' [[người Thái|người dân tộc Thái]], tên Thái là '''Lò Cắm Pán''', sinh năm [[Mậu Ngọ]] (1858) tại bản Lùm Nưa, tổng TrìnhTrịnh Vạn, châu Thường Xuân (nay là xã Vạn Xuân, huyện [[Thường Xuân]], tỉnh [[Thanh Hoá]]), trong một gia đình lang đạo nhiều đời. Cha ông là Cầm Bá Tiêu từng giữ chức Quản cơ dướiđược triều vua [[Tự Đức]] gia phong tước Quản cơ.
 
Năm lên 8 tuổi, cha ông mời thầy về nhà dạy cho ông học [[chữ Hán]]. Ông học rất giỏi, biết nhiều và nhờ có kiến thức Hán văn nên ông có giao thiệp tốt với các quan lại người Việt trấn nhậm tại vùng thượng du. Khi trưởng thành, ông thay cha trở thành thổ ty và được triều đình nhà Nguyễn phong chức bang tá. Năm 1883, triều đình phong cho ông chức Bang biện quân vụ hai châu Thường Xuân và Lang Chánh.
Năm lên 8 tuổi, ông học [[chữ Hán]], và mặc dù học giỏi, nhưng ông không đi thi. Lớn lên, ông được cử làm Tù trưởng tại quê nhà.
 
==Hưởng ứng Cần Vương==
Ngày 5 tháng 7 năm 1885, sau cuộc tấn công Pháp ở thành Mang Cá bị thất bại, [[kinh thành Huế]] bị thất thủ. Vua [[Hàm Nghi]] (1871-1943) cùng phái chủ chiến [[nhà Nguyễn]] phải chạy lên [[thành Tân Sở]] và rồi ban bố Dụ Cần Vương. Hưởng ứng lời kêu gọi của vua, ông gia nhập lực lượng khởi nghĩa của [[Phan Đình Phùng]], và sau đó là [[Tống Duy Tân]], được cử làm Bang biện hai châu là Thường Xuân và Lang Chánh.
Ngày 5 tháng 7 năm 1885, quân triều đình tập kích quân Pháp ở đồn Mang Cá bị thất bại. Quân Pháp phản công, [[kinh thành Huế]] bị thất thủ. [[Tôn Thất Thuyết]] đưa vua [[Hàm Nghi]] lên [[chiến khu Tân Sở]] ([[Quảng Trị]]) ra [[chiếu Cần Vương]] kêu gọi toàn dân chống Pháp. Nhận thấy tương quan lực lượng khá chênh lệch, vào [[tháng 2]] [[năm]] [[1886]], Tôn Thất Thuyết đã để cho hai con trai của mình là [[Tôn Thất Thiệp]] và [[Tôn Thất Đạm]] tiếp tục duy trì "triều đình Hàm Nghi" chống Pháp, còn mình cùng với [[Trần Xuân Soạn]] và [[Ngụy Khắc Kiều]] tìm đường cầu viện, vượt [[Hà Tĩnh]] rồi [[Nghệ An]], đến [[tháng 3]] năm 1886 ông tới Thanh Hóa. Tại đây, ông phân công Trần Xuân Soạn ở lại Cẩm Thủy lo phát triển phong trào, rồi đến tổng Trịnh Vạn thuộc châu Thường Xuân hội kiến với [[Cầm Bá Thước]]. Ngày [[22 tháng 4]] năm 1886, ông tiếp tục lên đường, đến châu Quan Hóa để gặp [[Hà Văn Mao]], sau đó, tháng 6 năm 1886, lên vùng [[Sơn La]], [[Lai Châu]] để hội kiến với thủ lĩnh [[Người Thái (Việt Nam)|Thái trắng]] là [[Đèo Văn Trị]], trước khi sang [[Trung Quốc]].
Năm 1886, Cầm Bá Thước hiệp với thủ lĩnh [[Hà Văn Mao]] cùng kháng Pháp. Sau, Hà Văn Mao mất, [[Tống Duy Tân]] bị bắt, Tôn Thất Hàm bị giết, Cầm Bá Thước đành phải lui về âm thầm xây dựng căn cứ nơi quê nhà.
 
Trong kế hoạch kháng Pháp, Tôn Thất Thuyết rất chú ý tỉnh Thanh Hóa. Vì vậy, ông đã cử [[Tống Duy Tân]] làm Chánh sứ Sơn phòng Thanh Hóa, phong Cầm Bá Thước làm Bang biện quân vụ hai châu Thường Xuân và Lang Chánh và phong Hà Văn Mao làm Tán lý quân vụ, chuẩn bị lực lượng nghĩa quân Mường vùng châu Quan Hóa.
Đầu tháng 2 năm 1894, Giám binh La-mơ-ray lên Trịnh Vạn (Thanh Hóa) xem xét tình hình, biết ông vẫn còn đang rèn luyện quân sĩ và tích trữ lương thực, liền đưa quân lính đến trấn áp.
Để giành thế chủ động, ngày 6 tháng 2 năm 1894, Cầm Bá Thước dẫn nghĩa quân tấn công đồn Thổ Sơn ngay khi La-mơ-ray vừa tới Trịnh Vạn. Sau đó, nghĩa quân lại tập kích đồn Quang Thôn và chạm súng với đội quân của Lơ-Cát từ đồn Yên Lược ([[Thọ Xuân]]) lên ứng chiến.
 
Với danh nghĩa Bang biện quân vụ, Cầm Bá Thước nắm được lực lượng quân sự thổ binh, dân binh của hai châu Thường Xuân và Lang Chánh. Lực lượng này tuy đông nhưng sức chiến đấu không mạnh. Theo kế của [[Cử nhân]] Tống Nhữ Mai, con trai [[Tống Duy Tân]], ông làm tờ bẩm lên Tri châu Thường Xuân xin mộ quân và huy động lực lượng đóng đồn bảo vệ trị an từ Bái Thượng trở lên đến biên giới Lào. Được sự đồng ý của Tri châu Thường Xuân, Cầm Bá Thước đã cho điều động dân binh, bố trí lại việc canh gác và đóng các đồn suốt từ Bái Thượng lên Cửa Đặt, rồi lên đến Bất Mọt. Dọc theo sông Đặt, Cầm Bá Thước cho xây dựng rất nhiều đồn lũy, lập nhiều căn cứ như căn cứ Bản Lẹ, đồn Đồng Chong, đồn Bù Đồn.
Tháng 3 năm 1894, nghĩa quân Trịnh Vạn lại tấn công đồn Cửa Đạt. Nhận thấy lực lượng của Cầm Bá Thế ngày càng lớn mạnh, ba đội quân do Lơ-Cát, Cu-vơ-li-ê và Mắc-li-ê thay nhau chỉ huy tấn công vào căn cứ Trịnh Vạn. Cầm Bá Thước bèn cho người trá hàng dẫn đối phương sa vào trận địa phục kích làm cho quân Pháp bị tổn thất nặng nề về người và vũ khí.
 
Để mở rộng hoạt động của nghĩa quân, khi Tôn Thất Thuyết họp các lãnh tụ Cần vương ở đình Bồng Trung, Cầm Bá Thước cũng xuống dự và được Tôn Thất Thuyết phong làm Tán tương quân vụ hai châu Thường Xuân - Ngọc Lặc. Sau đó, ông liên hệ với [[Hà Văn Mao]], phối hợp với lực lượng Hà Văn Mao mở rộng hoạt động xuống [[Thọ Xuân]], [[Như Xuân]], [[Nông Cống]], [[Ngọc Lặc]], bao gồm các vùng đồi núi giáp với căn cứ Thường Xuân ở Trịnh Vạn. Ông cũng vào [[Nghệ An]] gặp em rể ông là Lang Văn Thiết và Lang Văn Hạnh, các thủ lĩnh người Thái ở Nghệ An, để mở rộng hoạt động chống Pháp ở Nghệ An. Như thế từ trung tâm Trịnh Vạn, nghĩa quân Cầm Bá Thước đã mở rộng hoạt động ra các huyện xung quanh Thường Xuân.
Tức giận, ngày mùng 10 tháng 5 năm 1895, Giám binh Mắc-li-ê cùng thiếu uý Ma-ri-ốt-ti Gôbe dẫn 200 quân được trang bị vũ khí hiện đại, đến tấn công lực lượng của Cầm Bá Thước, lúc này đã lui về đóng ở căn cứ Hón Bòng. Tuy có hỏa lực mạnh, nhưng phải mấy ngày sau quân Pháp mới vượt qua được ba phòng tuyến để đánh vào trung tâm căn cứ của nghĩa quân. Trưa ngày 13 tháng 5 năm 1895, quân Pháp bắt được Cầm Bá Thước cùng vợ con và một số người theo ông tại Bản Cà đưa về giam ở Trịnh Vạn.
 
Ngoài ra, Cầm Bá Thước còn lên Bất Mọt sang Mường Man Duy gặp Tạo Cống là thủ lĩnh người Thái ở đây để vận động Tạo Cống cung cấp lương thực để giúp đỡ cho quân lương của nghĩa quân Trịnh Vạn. Về vũ khí, Cầm Bá Thược giao cho Bang Lự, suất đội Piếng và suất đội Liêu chọn khu rừng sâu ở chân núi Bù Đình giáp với Hòn Long xây dựng một xưởng quân khí để rèn vũ khí cho quân sĩ. Ngoài việc chuẩn bị cung nỏ, vót tên, chế thuốc súng, róc hỏa mai, và luyện tập quân sự, Cầm Bá Thước còn cho thu nhặt sắt thép là những nông cụ hỏng ở các gia đình phục vụ cho việc rèn vũ khí. Tuy nhiên, nhưng xưởng cũng chỉ rèn được giáo mác và súng kíp, súng hỏa mai.
 
==Tiếp ứng với các cánh nghĩa quân==
Ngày 21 tháng 1 năm 1887, căn cứ [[Ba Đình]] thất thủ. Nghĩa quân Ba Đình rút về Mã Cao hội quân với nghĩa quân Hà Văn Mao. Tuy nhiên, đến mùa thu năm 1887, căn cứ Mã Cao cũng bị quân Pháp phá vỡ. Các toán nghĩa quân tan rã về các địa phương. Một cánh quân do Hà Văn Mao chỉ huy rút theo hướng Thung Voi, Thung Khoai, rút về Điền Lư, Niên Kỷ (nay thuộc huyện Bá Thước). Một cánh quân rút về Thường Xuân hội quân với nghĩa quân Trịnh Vạn.
 
Theo đà truy kích, quân Pháp tập trung tiêu diệt cánh quân của Hà Văn Mao trước tiên. Cuối năm 1887, nghĩa quân bị tấn công thiệt hại nặng nề. Hà Văn Mao tự sát. Một thủ lĩnh Mường khác là Hà Văn Nho chiêu tập nghĩa quân phối hợp với Tống Duy Tân để tiếp tục hoạt động. Quân Pháp rút về để tập trung tiêu diệt nghĩa quân Hùng Lĩnh của Tống Duy Tân, tạm thời chưa đủ lực lượng để tấn công Trịnh Vạn.
 
Sau trận tập kích đồn Yên Lược vào đêm ngày 2 tháng 12 năm 1892, nghĩa quân Hùng Lĩnh rút lên Trịnh Vạn. Ở Trịnh Vạn, Tống Duy Tân để lại số lương thực và vũ khí cho Cầm Bá Thước, còn nghĩa quân Hùng Lĩnh được biên chế gọn nhẹ tiến lên Mường Kỷ mong hợp quân với cánh quân Đốc Ngữ chuyển ra Bắc. Tuy nhiên, do quân Pháp tập kích liên miên, nghĩa quân Hùng Lĩnh bị suy yếu không còn đủ sức chiến đấu nữa. Tháng 9 năm 1892, Tống Duy Tân bị một người học trò của mình là Cao Ngọc Lễ phản bội, báo tin cho Pháp bắt. Nghĩa quân Hùng Lĩnh hoàn toàn tan rã.
 
Sau khi các cánh nghĩa quân Ba Đình, Quan Hóa và Hùng Lĩnh tan rã, quân Pháp huy động lực lượng cô lập Trịnh Vạn. Trước tình thế đó, tháng 3 năm 1893, Cầm Bá Thước phải tạm điều đình và trá hàng với công sứ Pháp ở Thanh Hóa. Khi nghĩa quân Phan Đình Phùng kháng chiến ở vùng Hương Sơn, Cầm Bá Thước đã cho Bang Lự vào liên hệ với nghĩa quân Phan Đình Phùng và được cụ Phan công nhận Trịnh Vạn là Quân thứ Thanh Hóa<ref>Còn gọi là Thanh thứ.</ref> của nghĩa quân Hương Sơn. Nghĩa quân Hương Sơn có viện trợ cho nghĩa quân Trịnh Vạn một số súng làm theo kiểu Pháp, nhưng số lượng không nhiều. Khi nghĩa quân Hương Sơn bị quân Pháp bao vây, Cầm Bá Thước đã cho một cánh quân do Bang Lự chỉ huy tiến vào hỗ trợ nhưng cũng thể thay đổi được tình thế.
 
==Chiến đấu trong vòng vây==
Phát hiện thấy dấu hiệu Cầm Bá Thước có liên hệ với nghĩa quân Hương Sơn, đầu tháng 2 năm 1894, Pháp cử Giám binh Lemeray (La-mơ-ray) lên Trịnh Vạn thám sát tình hình. Lemeray khẳng định Cầm Bá Thước chỉ trá hàng, vẫn tiếp tục rèn luyện quân sĩ và tích trữ lương thực, chuẩn bị chiến đấu. Sau khi nhận được thông báo của Lemeray, Pháp đã điều một đội quân từ Thanh Hóa tiến lên Cửa Đặt để chuẩn bị tấn công Trịnh Vạn. Quân Pháp tiến lên Trịnh Vạn theo 3 hướng. Một toán do Cuvelier (Cu-vơ-li-ê) chỉ huy tiến dọc theo sông Chu. Toán thứ hai do Marlier (Mắc-li-ê) chỉ huy đi hướng từ phía Nam theo sông Luộc. Toán thứ ba do Lecal (Lơ-Cát) chỉ huy men theo sông Đặt.
 
Để giành thế chủ động, ngày 6 tháng 2 năm 1894, Cầm Bá Thước dẫn nghĩa quân tấn công đồn Thổ Sơn cách Bãi Thượng 10km, ngay khi Lemeray vừa tới Trịnh Vạn. Sau đó, ngày 11 tháng 2 năm 1894 nghĩa quân lại tập kích đồn Quang Thôn. Đêm hôm đó, cánh quân của Lecal đang đóng ở Yên Lược ([[Thọ Xuân]]) lên tiếp viện cho đồn Thổ Sơn trong đêm để giải cứu Lemeray. Thấy quân tiếp viện lên, nghĩa quân ta rút về căn cứ. Sáng hôm sau, Lecal cho quân tấn công lên Quang Thôn, giải vây cho đồn này. Tháng 3 năm 1894, nghĩa quân Trịnh Vạn lại tấn công đồn Cửa Đạt, tuy nhiên không thành công.
 
Nhận thấy quân Pháp quá mạnh, Cầm Bá Thước cho hết dân sơ tán vào rừng, thanh niên ở lại chiến đấu. Quân Pháp tấn công đồn Bù Lẹ, Bù Đồn. Dựa vào công sự có sẵn, nghĩa quân chống cự quyết liệt, quân Pháp bị thương và chết rất nhiều. Khi cuộc chiến đấu quyết liệt thì cánh quân của Marlier kéo tới. Cầm Bá Thước thấy Pháp có thêm viện binh bèn rút quân về Cọc Chẽ (nay ở xã Xuân Lệ) ở phía Đông Nam Trịnh Vạn.
 
Chiếm được Trịnh Vạn, quân Pháp xây đồn mới ở Bù Đồn và Đồng Choong để chống lại nghĩa quân, đồng thời bắt bớ và tàn sát dân chúng và quật mả gia đình Cầm Bá Thước để khủng bố tinh thần nghĩa quân. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn liên tục tập kích quân Pháp, kể cả khi cả 3 cánh quân Pháp đã hội đủ quân về Trịnh Vạn.
 
Trước tình hình luôn luôn bị quấy rối, quân Pháp tập trung thêm binh lực bình định Trịnh Vạn. Để đối phó, Cầm Bá Thước cho bố trí một trận địa lớn, giao cho lý trưởng làng Cúc là Hà Văn Vạn trá hàng để dẫn đường quân Pháp tấn công căn cứ nghĩa quân. Ngày 29 tháng 1 năm 1895, quân Pháp tiến quân lên Cọc Chẽ nhưng bị nghĩa quân phục kích gây thiệt hại nặng nề. Tuy nhiên, cuối cùng quân Pháp cũng chiếm được Cọc Chẽ nhưng gần tối cũng rút về Trịnh Vạn vì sợ bị tấn công.
 
Căn cứ Cọc Chẽ bị phá hủy, Cầm Bá Thước cho quân xây dựng căn cứ ở Hòn Bòng, giáp giới Thanh Nghệ ở thượng nguồn sông Đặt. Ngày 10 tháng 5 năm 1895, Marlier thay Lemeray làm giám binh, dẫn 200 lính đánh vào Hòn Bòng. Sau bốn ngày liên tục chiến đấu, nghĩa quân suy yếu rõ rệt. Mối liên hệ của Thanh thứ với nghĩa quân Hương Sơn bị cắt đứt vì chính lúc này nghĩa quân Hương Sơn cũng bị bao vây ngặt nghèo, còn các phong trào chống Pháp ở Thanh Hóa đều tan rã. Đến trưa ngày 13 tháng 5 năm 1895, quân Pháp bắt được Cầm Bá Thước cùng vợ con và một số người theo ông tại Bản Cà, sau đưa về giam ở Trịnh Vạn. Sau khi chiêu hàng không được, vào khoảng cuối tháng 5 năm [[Ất Dậu]] (1895), ông bị quân Pháp bí mật thủ tiêu. Năm đó, ông mới 37 tuổi.
 
==Vinh danh==
Sau khi chiêu hàng không được, vào khoảng cuối tháng 5 năm [[Ất Dậu]] (1895), ông bị quân Pháp bí mật thủ tiêu. Năm đó, ông mới 37 tuổi.
Lúc Cầm Bá Thước còn đang kháng Pháp, tướng [[Tôn Thất Thuyết]], lúc này đang ở [[Trung Quốc]] cầu viện nhà Thanh, có làm bài thơ gửi ông, trong đó có câu:
:''Vạn lí cao thu Mục mã binh,''
:''Thuận lưu bất hạ tiểu chu khinh.''
:''Thanh sơn lục thủy tương nghịch xứ,''
:''Đại hải trường giang vọng viễn tình.''
:''Bách tính cần vương nhân tự chấn,''
:''Nhất ngu báo quốc khánh do hành.''
:''Thử du nhược đắc thiên tâm trợ,''
:''Qui khứ Nam xa triệt hảo trình. ''
 
==Khen ngợi==
Lúc Cầm Bá Thước còn đang kháng Pháp, tướng [[Tôn Thất Thuyết]] có làm bài thơ gửi ông, trong đó có câu:
:''Bách tính cần vương nhân tự chấn,''
:''Nhất ngu báo quốc khánh do hành.''
Tạm dịch:
:''Mục mã thu cao vạn dặm đường''
:''Trăm họ vì vua còn cố gắng,
:''MộtThuyền mìnhcon báochở nướcnhà vẫnkhói longxuôi đongdòng.''
:''non sông nước biếc nơi hò hẹn,''
:''Bể rộng sông dài nỗi ước mong!''
:''Trăm họ vì vua còn cố gắng, ''
:''Một mình báo nước vẫn long đong.''
:''Phen này ví được lòng trời giúp,''
:''Trở gót về Nam lối hẳn thông. ''
 
Sau khi ông mất, người dân đã lập đền thờ ông ở Cửa Đặt, thị trấn Thường Xuân, tỉnh [[Thanh Hoá]]. Trong đền có câu đối khen ngợi ông như sau:
Hàng 35 ⟶ 67:
:''Tiếng tốt còn bền với núi sông.
 
Sau Tổng khởi nghĩa năm 1945, chính quyền [[Việt Minh]] đã đổi tên châu Tân Hóa thành [[Bá Thước]] để tôn vinh ông.
==Chú thích==
{{reflist}}
Hàng 43 ⟶ 76:
[[Thể loại:Phong trào Cần Vương]]
[[Thể loại:Tướng nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Người Thái Việt Nam]]
[[Thể loại:Nghĩa quân chống Pháp]]
[[Thể loại:Người Thanh Hóa]]