Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chỉ thị về hạn chế các chất nguy hiểm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
Chỉ thị này hạn chế việc sử dụng sáu chất độc hại trong sản xuất các loại thiết bị điện và điện tử. Nó liên quan chặt chẽ với Chỉ thị về thiết bị điện và điện tử thải loại 2002/96/EC (WEEE) đặt ra các mục tiêu cho việc thu hồi, tái chế đối với hàng hóa điện và là một phần của một sáng kiến lập pháp để giải quyết vấn đề một lượng lớn độc hại chất thải điện tử. RoHS thường được đánh vần hay phát âm là /rɒs/, /rɒʃ/, /roʊz/, /roʊhɒz/.
 
==Các chất nguy hiểm==
Có 6 chất là đối tượng của chỉ thị này:
#[[chì]] (Pb),
#[[cadmim]] (Cd),
#[[thủy ngân]] (Hg),
#[[hexavalent chromium]] (Cr+6),
#[[polybrominated biphenyls]] (PBB), và
#[[polybrominated diphenyl ethers]] (PBDE)
 
==Các loại thiết bị điện-điện tử==
Các thiết bị điện-điện tử nằm trong đối tượng điều chỉnh của chị thị này được chia thành 10 nhóm:
#[[đồ gia dụng]] lớn (như [[tủ lạnh]], [[máy giặt]], [[lò vi sóng]]),
#đồ gia dụng nhỏ (như [[máy hút bụi]], [[lò nướng]])
#[[thiết bị IT]] và [[thiết bị viễn thông]],
#[[thiết bị tiêu dùng]] ([[radio]], [[TV]], [[nhạc cụ]]),
#[[dụng cụ điện-điện tử]],
#[[dụng cụ y khoa]],
#[[máy chế biến tự động]],
#[[thiết bị chiếu sáng]],
#[[đồ chơi]], và
#[[dụng cụ quan sát và kiểm soát]].
 
{{Sơ khai}}
 
==LiênTham kết ngoàikhảo==
* [http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID=457&langid=1 EU chuẩn bị áp dụng quy chế về hạn chế chất nguy hại với hàng điện, điện tử]
* [http://www.sggp.org.vn/dientuvienthong/2006/5/48869/ Hàng điện tử vào EU phải đạt tiêu chuẩn RoHS]