Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cấu trúc tinh thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: es:Celda unidad
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: sl:Kristalna struktura; sửa cách trình bày
Dòng 1:
{{merge|Tinh thể}}
[[HìnhTập tin:Sand Rose 1.jpg|nhỏ|Một tinh thể chất rắn]]
 
Trong [[khoáng vật học]] và [[tinh thể học]], một '''cấu trúc tinh thể''' là một sự sắp xếp đặc biệt của các [[nguyên tử]] trong [[tinh thể]]. Một cấu trúc tinh thể gồm có một ''[[ô đơn vị]]'' và rất nhiều các nguyên tử sắp xếp theo một cách đặc biệt; vị trí của chúng được lặp lại một cách tuần hoàn trong không gian ba chiều theo một [[mạng Bravais]]. Kích thước của ô đơn vị theo các chiều khác nhau được gọi là các ''[[thông số mạng]]'' hay ''hằng số mạng''. Tùy thuộc vào [[tính chất đối xứng]] của ô đơn vị mà tinh thể đó thuộc vào một trong các [[nhóm không gian]] khác nhau.
Dòng 6:
Cấu trúc và đối xứng của tinh thể có vai trò rất quan trọng với các [[tính chất liên kết]], [[tính chất điện]], [[tính chất quang]],... của của tinh thể.
 
== Ô đơn vị ==
''Ô đơn vị'' là một cách sắp xếp của các [[nguyên tử]] trong không gian ba chiều, nếu ta lặp lại nó thì nó sẽ chiếm đầy không gian và sẽ tạo nên [[tinh thể]]. Vị trí của các nguyên tử trong ô đơn vị được mô tả bằng một ''hệ đơn vị'' hay còn gọi là một ''hệ cơ sở'' bao gồm ba thông số tương ứng với ba chiều của không gian <math>(x_i, y_i, z_i)</math>.
 
Đối với mỗi cấu trúc tinh thể, tồn tại một ''ô đơn vị quy ước'', thường được chọn để mạng tinh thể có tính đối xứng cao nhất. Tuy vậy, ô đơn vị quy ước không phải luôn luôn là lựa chọn nhỏ nhất. [[Ô nguyên tố]] mới là một lựa chọn nhỏ nhất mà từ đó ta có thể tạo nên tinh thể bằng cách lặp lại ô nguyên tố. [[Ô Wigner-Seitz]] là một loại ô nguyên tố mà có tính đối xứng giống như của mạng tinh thể.
 
== Hệ tinh thể ==
[[Hệ tinh thể]] là một [[nhóm điểm]] của các mạng tinh thể (tập hợp các phép đối xứng quay và đối xứng phản xạ mà một điểm của mạng tinh thể không biến đối). Hệ tinh thể không có các nguyên tử trong các ô đơn vị. Nó chỉ là những biểu diễn hình học mà thôi. Có tất cả bảy hệ tinh thể. Hệ tinh thể đơn giản nhất và đối xứng cao nhất là [[hệ tinh thể lập phương|hệ lập phương]], các hệ tinh thể khác có tính đối xứng thấp hơn là: [[hệ tinh thể sáu phương|hệ sáu phương]], [[hệ tinh thể bốn phương|hệ bốn phương]], [[hệ tinh thể ba phương|hệ ba phương]] (còn gọi là hình mặt thoi), [[hệ tinh thể trực thoi|hệ thoi]], [[hệ tinh thể một nghiêng|hệ một nghiêng]], [[hệ tinh thể ba nghiêng|hệ ba nghiêng]]. Một số nhà tinh thể học coi hệ tinh thể ba phương là một phần của hệ tinh thể sáu phương.
 
== Phân loại các loại mạng tinh thể ==
 
{| align=right border=1 style=margin-left:1em
Dòng 21:
|-
|colspan=1 align=center| [[hệ tinh thể ba nghiêng|Ba nghiêng]]
|| [[HìnhTập tin:Triclinic.png|80px|ba nghiêng]]
|-
|rowspan=2 align=center| [[hệ tinh thể một nghiêng|Một nghiêng]]
Dòng 27:
|align=center|tâm đáy
|-
|| [[HìnhTập tin:Monoclinic.png|80px|một nghiêng, đơn giản]]
|| [[HìnhTập tin:Monoclinic-base-centered.png|80px|Một nghiêng, tâm khối]]
|-
|rowspan=2 align=center| [[hệ tinh thể trực thoi|Trực thoi]]
Dòng 36:
|align=center| tâm mặt
|-
|| [[HìnhTập tin:Orthorhombic.png|80px|Trực thoi, đơn giản]]
|| [[HìnhTập tin:Orthorhombic-base-centered.png|80px|Trực thoi, tâm đáy]]
|| [[HìnhTập tin:Orthorhombic-body-centered.png|80px|Trực thoi, tâm khối]]
|| [[HìnhTập tin:Orthorhombic-face-centered.png|80px|Trực thoi, tâm mặt]]
|-
|align=center| [[Hệ tinh thể sáu phương|Sáu phương]]
| [[HìnhTập tin:Hexagonal.png|80px|Sáu phương]]
|-
|align=center| [[hệ tinh thể ba phương|Ba phương]]
| [[HìnhTập tin:Rhombohedral.png|80px|Ba phương]]
|-
|rowspan=2 align=center| [[Hệ tinh thể bốn phương|Bốn phương]]
Dòng 51:
|align=center| tâm khối
|-
|| [[HìnhTập tin:Tetragonal.png|80px|Bốn phương, đơn giản]]
|| [[HìnhTập tin:Tetragonal-body-centered.png|80px|Bốn phương, tâm khối]]
|-
 
Dòng 60:
|align=center| tâm mặt
|-
|| [[HìnhTập tin:Cubic crystal shape.png|80px|Lập phương, đơn giản]]
| [[HìnhTập tin:Cubic-body-centered.png|80px|Lập phương, tâm khối]]
| [[HìnhTập tin:Cubic,_face-centered.png|80px|lập phương, tâm mặt]]
|}
 
Dòng 69:
Cấu trúc tinh thể là một trong các mạng tinh thể với một ô đơn vị và các nguyên tử có mặt tại các nút mạng của các ô đơn vị nói trên.
 
== Nhóm điểm và nhóm không gian ==
 
[[Nhóm điểm tinh thể học]] hoặc ''lớp tinh thể'' là một tập hợp các phép đối xứng không tịnh tiến mà dưới tác dụng của các phép đối xứng đó, tinh thể trở lại vị trí như cũ. Có tất cả 32 lớp tinh thể.
Dòng 75:
[[Nhóm không gian]] của một cấu trúc tinh thể được tạo thành từ các phép đối xứng tịnh tiến bổ sung vào các phép đối xứng của các nhóm điểm. Có tất cả 230 nhóm không gian như vậy.
 
== Sai hỏng mạng ==
Các tinh thể thực thường có các [[sai hỏng mạng]] hoặc là các điểm bất thường có mặt trong cấu trúc tinh thể lý tưởng nói ở trên. Các sai hỏng này có vai trò quyết định đến tính chất cơ và điện của các tinh thể thực. Đặc biệt là [[bất định xứ]] trong tinh thể cho phép tinh thể biến dạng dễ dàng hơn nhiều so với tinh thể hoàn hảo.
 
== Xem thêm ==
 
* [[Mạng tinh thể]]
* [[Tinh thể học]]
* [[Sai hỏng mạng tinh thể]]
* [[Nuôi tinh thể]]
* [[Tinh thể lỏng]]
* [[Liên kết tinh thể]]
* [[Tinh thể mầm]]
* [[Khoa học vật liệu]]
* [[Công nghệ vật liệu]]
* [[Gốm]]
* [[Kim loại học]]
 
== Liên kết ngoài ==
(bằng [[tiếng Anh]])
* [http://www.planewave.de/icp/atoms/atoms.sgml-7.html Appendix A from the manual for Atoms, software for XAFS]
* [http://dave.ucsc.edu/myrtreia/crystal.html Intro to Minerals: Crystal Class and System]
 
[[Thể loại:Tinh thể học]]
Dòng 125:
[[pt:Estrutura cristalina]]
[[ru:Кристаллическая структура]]
[[sl:KristalniKristalna sistemstruktura]]
[[sr:Кристална структура]]
[[fi:Kiderakenne]]