Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri bicarbonat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
'''Natri hiđrocacbonat''' hay '''natri bicacbonat''' (tên gọi phổ biến trong hóa học) là tên của muối công thức hóa học NaHCO<sub>3</sub>. Do được sử dụng rất rộng rãi trong thực phẩm nên nó còn có nhiều tên gọi khác: bread soda, cooking soda, bicarbonate of soda... Trong ngôn ngữ giao tiếp thông thường, tên của nó được rút ngắn xuống còn natri bicarb, bicarb soda, hoặc chỉ đơn giản là bicarb. Trong ngành thực phẩm còn được biết đến với tên '''baking soda'''. Dù soda là tên thông thường của các muối [[Natri cacbonat|natri cacbonat Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>]] cũng như natri bicacbonat NaHCO<sub>3</sub><ref name=":0">Nguyễn Thạc Cát (Chủ biên); ''Từ điển hóa học phổ thông'' (2009); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 270.</ref>, nhưng thực tế thường gọi natri bicacbonat là baking soda, còn natri cacbonat là soda.
 
Chất này thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm nhưng tan ít trong nước, khi có sự hiện diện của ion H<sup>+</sup> thì khí CO<sub>2</sub> sẽ được tạo ra. Được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm,; là một phụ gia thực phẩm thuộc nhóm INS500 (gồm Natri cacbonat (i), Natri hidrocarbonat (ii), Natri sesquicacbonat(iii)) trong đó INS (International Numbering System) là hệ thống đánh chỉ số quốc tế do Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm quốc tế Codex xác định cho mỗi chất phụ gia). Chất này theo hệ thống "số E" của châu Âu được gọi là E500(ii).
 
== Tính chất vật lý ==
Dòng 70:
::NaHCO<sub>3</sub> + [[Natri hiđroxit|NaOH]] → [[Natri cacbonat|Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>]] + [[Nước|H<sub>2</sub>O]]
 
* Dưới tác dụng của nhiệt độ, NaHCO<sub>3</sub> chuyển hóa qua lại với Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> theo phản ứng:
 
::2NaHCO<sub>3</sub> ←t°→ [[Natri cacbonat|Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>]] + [[Nước|H<sub>2</sub>O]] + [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]
Dòng 76:
== Sản xuất ==
{{chính|Công nghệ Solvay}}
*NaHCO<sub>3</sub> chủ yếu được điều chế bằng [[công nghệ Solvay]], là một chất trung gian của quá trình này. Phương pháp là cho phản ứng giữa [[canxi cacbonat]], [[natri clorua]] và [[amoniac]]. Tại thời điểm năm 2001, quy mô sản xuất khoảng 100.000 tấn mỗi năm.<ref name=":3">Holleman, A. F.; Wiberg, E. "Inorganic Chemistry" Academic Press: San Diego, 2001. ISBN 0-12-352651-5.</ref>
 
*NaHCO<sub>3</sub> có thể thu được từ phản ứng của [[cacbon điôxít|cacbon đioxit]] với dung dịch [[natri hiđroxit|natri hidroxit]] trong nước. Phản ứng ban đầu tạo ra [[natri cacbonat]]:
Dòng 86:
:Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → 2NaHCO<sub>3</sub>
 
*Sản lượng thương mại của các loại bánh soda cũng được sản xuất bằng phương pháp tương tự: tro soda, loại được khai thác từ quặng [[trona]] ((Na<sub>3</sub>HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>.H<sub>2</sub>O)<ref name=":3" />, đem hòa tan vào nước và xử lý với cacbon đioxit. Natri bicacbonat được tạo ra ở dạng rắn theo phản ứng:
: Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O → 2NaHCO<sub>3</sub>