Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Nguyên Giáp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 2831551 của Hantinhkiemkhach (Thảo luận)
Dòng 85:
Từ năm [[1954]] đến năm [[1976]], Võ Nguyên Giáp tiếp tục giữ cương vị Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Quốc phòng. Ông còn là [[Phó thủ tướng]] [[Chính phủ]], sau là Phó Chủ tịch [[Hội đồng Bộ trưởng]] (từ năm 1955 đến năm [[1991]]).
 
TrongTuy nhiên, trong giai đoạn này, tình hình chính trịtrường thay đổi cùng với sự trưởng thành vượt bậc của Quân đội Nhân dân Việt Nam và nhiệm vụ chiếnquân lượcsự thay đổi, Võ Nguyên Giáp về danh nghĩa vẫn đảm đươngnhiệm cácvị chức vụtrí chỉ huy cao nhất của của quân đội nhưng từ Đại hội Đảng lần thứ 3 năm 1960, quyền quyết định số 1 về các vấn đề quân sự đã trọn vẹn thuộc về nhà lãnh đạo mới đắc cử vị trí Bí thư sốthứ 1nhất Bộ Chính trị tên là Lê Duẩn, một nhà cách mạng dạn dày dạnđã từng hoạt động tại cả 3 miền bắc, trung, nam, một người đã tận mắt chứngnhìn kiếnthấy tình cảnh của người cộngCộng sản miền nam sau Hiệp định Geneve trong khôngphong giantrào "tố cộng, diệt cộng" do Diệm Nhu phát động và thầm nguyện đem sức mạnh vô địch của Đảng Lao động Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Namđể nhấn chìm chế độ Việt Nam Cộng hoà, thống nhất các vùng lãnh thổ của người Việt cho dù sẽ phải sốngđối máimặt với thế lực chínhhùng trị,mạnh kinhbảo tếtrợ cho quânchế sựđộ hùng mạnh nhất thế giớinày là Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ.
 
Trong giai đoạn này, Võ Nguyên Giáp đã sống, làm việc và chiến đấu bên cạnh người đồng chí và cũng là nhà lãnh đạo mới. Không còn được sự ủng hộ tuyệt đối của cấp trên như trong giai đoạn trước đó khi Hồ Chí Minh nắm toàn bộ quyền lực trong Đảng, nhà nước và quân đội, Võ Nguyên Giáp cóđóng vai trò mới như vị tướng số 1 trong quân đội và hàng ngũ tướng lĩnh danh tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông vẫn dành được sự tín nhiệm của vị lãnh đạo Đảng mới là Lê Duẩn, vẫn được quân đội và nhân dân gọi là Anh Cả và tiếngvai nóitrò của ông trong suốtnhiều thờinguồn giantài sauliệu nàychính vẫnthức manggần tínhđây quyếtmới địnhđược trướctiết khilộ Bộcho Chínhthấy trịvẫn mang Bộ Thống soái Tối cao đi đếntính quyết định cuốicục cùng<ref>Códiện vịchiến Ủytrường viênmiền Bộnam Chínhxuyên trị đã cho biết: "Tất cả ý kiến của anh Văn trongsuốt cuộc Kháng chiến tranh chống Mỹ đều được Bộ Chính trị tiếp thu</ref>.
 
Võ Nguyên Giáp là người đã đề xuất mở đường Trường Sơn để bộ đội vào nam đánh Mỹ mà sau này được biết đến với huyền thoại đường 559, đường mòn Hồ Chí Minh. Mặc dù là người có thói quen viết hồi ức, nhưng cho đến nay, vẫn chưa có cuốn sách nào của ông xuất bản viết về giai đoạn từ năm 1954 đến trước năm 1972. Cuốn hồi ức mang tên "Tổng Hành dinh trong Mùa xuân Đại thắng" do ông xuất bản lần đầu năm [[2001]] đã kể lại những hoạt động của ông vào giai đoạn cuối cuộc chiến tranh từ năm 1972-1975. Năm [[1972]], chính ông đã bố trí lực lượng đánh trả các cuộc tập kích đường không của không lực Mỹ suốt 12 ngày đêm. Năm [[1975]], chính ông đã tán thành ý kiến đề xuất của Trung tướng [[Hoàng Minh Thảo]] chọn địa bàn Nam Tây Nguyên làm hướng tấn công chiến lược và cử Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]] vào Nam để đánh đòn "điểm huyệt" vào hệ thống phòng ngự của Việt Nam Cộng Hòa. Cũng chính ông thừa cơ thắng trận Buôn Ma Thuột ra lệnh cho Trung tướng [[Lê Trọng Tấn]] phải gấp rút giải phóng [[Đà Nẵng]] trong 3 ngày. Cũng chính ông xin phép Bộ Chính trị và quyết định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh mà trong đó [[Văn Tiến Dũng]] làm Tư lệnh, [[Lê Trọng Tấn]], [[Lê Đức Anh]], [[Trần Văn Trà]] làm Phó Tư lệnh, chỉ huy 5 cánh quân với sức mạnh của 20 sư đoàn đồng loạt tiến vào giải phóng [[Sài Gòn]]. Mệnh lệnh nổi tiếng nhất của ông chỉ đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh là "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới miền nam, giải phóng, thống nhất đất nước".
Võ Nguyên Giáp đã đóng vai trò như thế nào trong chiến tranh suốt giai đoạn từ năm 1954-1972? Vai trò số 1 trong Quân đội Nhân dân Việt Nam đã bị thách thức và cạnh tranh như thế nào? Đây vẫn còn là một bức màn bí mật mà đến giờ vẫn chưa có nhiều thông tin liên quan được tiết lộ.
 
Là người có thói quen viết hồi ức, nhưng đến nay, ông vẫn chưa viết cuốn hồi ức nào về giai đoạn 1954 - 1972, một giai đoạn quan trọng, đẫm máu và vô cùng tàn bạo, man rợ, khốc liệt trong lịch sử dân tộc Việt Nam giữa những người cộng sản vừa thắng trận tại Điện Biên Phủ và thế lực người Việt thân phương tây tại miền nam Việt Nam vốn được sự ủng hộ khổng lồ về chính trị, kinh tế, quân sự của Pháp và Mỹ. Đây cũng là giai đoạn có nhiều trận đánh và chiến dịch quân sự vang dội khẳng định sức mạnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam trước các đơn vị bộ đội chủ lực hiện đại của Quân đội Hoa Kỳ. Thật khó mà biết được vai trò của Võ Nguyên Giáp trong việc đưa ra Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành TƯ Đảng cho phép những người cộng sản miền nam tiến hành hoạt động du kích chống lại phòng trào "tố cộng, diệt cộng" và Luật 10/59 của Ngô Đình Diệm đầu năm 1960 và những chiến dịch quân sự sau đó.
 
Nhưng có lẽ Võ Nguyên Giáp đã phần nào không dành được sự ủng hộ trọn vẹn của những người cộng sản miền nam sau Hiệp định Geneve. 9/10 số lượng đảng viên cộng sản tương đương với con số 50-60 000 đảng viên bị bắt bớ, giết hại và tra tấn trong các năm 1954 - 1960 mà không được quân đội thắng trận tại Điện Biên Phủ bảo vệ có lẽ không bao giờ là cơ sở vững chắc để người cộng sản miền nam tin vào uy tín tuyệt đối hay oai hùm của người hùng Điện Biên Phủ và Trung ương Đảng Lao động tại Hà Nội. Võ Nguyên Giáp đã nghĩ gì, làm gì trong giai đoạn này, sau khi Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết ra Bắc? Đây là một bí mật lịch sử. Đương nhiên ông là người chịu ảnh hưởng tuyệt đối của Hồ Chí Minh. Thế thì Hồ Chí Minh đã nghĩ gì? Đã làm gì? Vì sao lại ra lệnh cho Quân đội Nhân dân Việt Nam tập kết ra Bắc hay nói một cách khác là bỏ rơi đồng bào miền nam Việt Nam? lãnh thổ miền nam Việt Nam? Thái độ của Hồ Chí Minh cũng tức là của Võ Nguyên Giáp là như thế nào khi tự họ thấy đồng bào miền nam bị Quân đội Nhân dân Việt Nam bỏ mặc ở lại mảnh đất nam phần của tổ quốc và bị rơi vào vòng kiểm soát khắc nghiệt của một chính quyền mới hùng mạnh và phản động được sự ủng hộ to lớn của các thế lực phương tây? Đây là bí mật lịch sử chưa được làm rõ.
 
Tuy nhiên, công chúng, độc giả và các nhà nghiên cứu đều tin chắc rằng giai đoạn 1954 - 1972 là khoảng thời gian có nhiều vấn đề sâu sa giữa những nhà lãnh đạo cộng sản miền nam Việt Nam và những nhà lãnh đạo cộng sản miền bắc; giữa nhóm người quyết định và ký kết các điều khoản tại Hiệp định Geneve và những người cộng sản phải chấp hành và lĩnh trọn vẹn hậu quả từ việc ký kết này. Việc Lê Duẩn, một nhà lãnh đạo nổi tiếng của miền nam Việt Nam đi đến quyền lực tuyệt đối trong hệ thống chính trị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có lẽ là ý nguyện không phải của riêng ai mà của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong giai đoạn này. Lê Duẩn đã nắm quyền lực tuyệt đối nhưng hai tượng đài: Hồ Chủ tịch và Võ Nguyên Giáp vẫn được duy trì và tôn tạo bởi tình cảm và sự tri ân của tập thể đại biểu tham dự Đại hội Đảng Lao động lần thứ 3 năm 1960.
 
Trong suốt cuộc chiến tranh, Võ Nguyên Giáp làm việc và chỉ huy Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hà Nội. Ông chỉ đạo các lực lượng chiến đấu tại miền nam Việt Nam theo sự chỉ đạo của Bí thư thứ nhất Lê Duẩn mặc dù Hồ Chí Minh mới là nhân vật số 1 của hệ thống chính trị. Nếu như trong giai đoạn chiến tranh chống Pháp, Võ Nguyên Giáp là người hùng quân đội có hào quang chói lóa hình ảnh của những quân nhân khác thì trong chiến tranh chống Mỹ, những người đồng chí, sĩ quan chịu sự chỉ huy của ông trước đó đã bước ra khỏi cái bóng của vị Tổng Tư lệnh Quân đội, trở thành chính mình tại chiến trường ác liệt ở mảnh đất nam phần trước kẻ thù muôn phần gian giảo, thâm độc, thiện chiến, giàu có và hiện đại.
 
Võ Nguyên Giáp đã khẳng định được mình là vị tướng số 1 trước sự lớn mạnh từng ngày của Quân đội Nhân dân Việt Nam và sự trưởng thành của tập thể tướng lĩnh khét tiếng tinh nhuệ, thiện chiến của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong suốt giai đoạn từ 1954 - 1975. Khác với giai đoạn trước đó, ông khẳng định mình trên cương vị Tổng Tư lệnh có toàn quyền quyết định đối với quân đội tại chiến trường.
 
Cuốn “Tổng Hành dinh trong Mùa Xuân Toàn thắng” đã mang lại cho nhân dân Việt Nam một bản hòa tấu tuyệt đẹp giữa những cá nhân làm nên lịch sử, giữa một thế hệ tướng lĩnh trưởng thành trong cùng một sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, gan dạ, can đảm, kiên cường, tinh nhuệ, gan góc, thông minh, thiện chiến, đoàn kết, nhất trí chiến đấu và chiến thắng tất cả kẻ thù của nhân dân, của Đảng và của dân tộc Việt Nam trên mọi miền của tổ quốc.
 
Năm [[1972]], chính ông đã bố trí lực lượng đánh trả các cuộc tập kích đường không của không lực Mỹ suốt 12 ngày đêm. Năm [[1975]], chính ông đã tán thành ý kiến đề xuất của Trung tướng [[Hoàng Minh Thảo]] chọn địa bàn Nam Tây Nguyên làm hướng tấn công chiến lược và cử Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]] vào Nam để đánh đòn "điểm huyệt" vào hệ thống phòng ngự của Việt Nam Cộng Hòa. Cũng chính ông thừa cơ thắng trận Buôn Ma Thuột ra lệnh cho Trung tướng [[Lê Trọng Tấn]] phải gấp rút giải phóng [[Đà Nẵng]] trong 3 ngày. Cũng chính ông xin phép Bộ Chính trị và quyết định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh mà trong đó [[Văn Tiến Dũng]] làm Tư lệnh, [[Lê Trọng Tấn]], [[Lê Đức Anh]], [[Trần Văn Trà]] làm Phó Tư lệnh, chỉ huy 5 cánh quân với sức mạnh của 20 sư đoàn đồng loạt tiến vào giải phóng [[Sài Gòn]]. Mệnh lệnh nổi tiếng nhất của ông chỉ đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh là "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới miền nam, giải phóng, thống nhất đất nước".
 
Trong một thời gian ngắn từ tháng 7 năm [[1960]] đến tháng 1 năm [[1963]] ông kiêm thêm chức vụ Chủ nhiệm [[Ủy ban Khoa học Nhà nước]].