Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thí nghiệm Rutherford”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Rutherford gold foil experiment results.svg|nhỏ|200px|phải|'''Trên''': Kết quả kỳ vọng<br>'''Dưới''': Kết quả thật sự]]
'''Thí nghiệm Rutherford''', hay '''thí nghiệm Geiger-Marsden''', là một [[thí nghiệm]] thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm [[1909]]<ref>H. Geiger and E. Marsden, [http://dbhs.wvusd.k12.ca.us/webdocs/Chem-History/GM-1909.html ''On a Diffuse Reflection of the α-Particles''], Proceedings of the Royal Society, 1909 A vol. '''82''', p. 495-500</ref> dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người [[New Zealand]] [[Ernest Rutherford]], và được giải thích bởi Rutherford vào năm [[1911]]<ref>E. Rutherford, [http://fisica.urbenalia.com/arts/structureatom.pdf ''The Scattering of α and β Particles by Matter and the Structure of the Atom''], Philosophical Magazine. Series 6, vol. '''21'''. May 1911</ref>, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các [[nguyên tử]] (ngày nay gọi là [[hạt nhân nguyên tử]]) của lá [[vàng (nguyên tố)|vàng]] mỏng bằng cách sử dụng [[hạt alpha|tia alpha]]. Thí nghiệm đã cho thấy các hạt nhân nguyên tử nằm tập trung trong một không gian rất nhỏ bé (cỡ [[femto]][[mét]]), so với kích thước của nguyên tử (cỡ [[nanométÅngström]]), lật đổ giả thuyết trước đó về nguyên tử của [[J. J. Thomson]] (mô hình ''mứt mận'' cho nguyên tử).
 
Thí nghiệm cũng cho thấy hiện tượng '''tán xạ Rutherford''', sự [[tán xạ ]] của các hạt alpha trên các [[hạt nhân nguyên tử]]. Hiện tượng này còn được gọi là '''tán xạ Coulomb''' do lực tương tác là [[lực Coulomb]]. Tán xạ này ngày nay được ứng dụng trong kỹ thuật nghiên cứu [[vật liệu]] gọi là [[tán xạ ngược Rutherford]]. Kiểu tán xạ này cũng được thực hiện vào những năm 1960 để khám phá bên trong hạt nhân.
Dòng 40:
* '''v''' ([[tốc độ]] ban đầu của hạt alpha) = 2×10<sup>7</sup>&nbsp;m/s
 
Dẫn đến giá trị b = 2,7×10<sup>&minus;14</sup>&nbsp;[[mét|m]] (giá trị chính xác của bán kính hạt nhân cỡ 7,3×10<sup>&minus;15</sup>&nbsp;m hay 7,3 [[femtô]][[mét]]), nhỏ hơn nhiều so với kích thước nguyên tử (cỡ [[nanométÅngström]]).
 
==Tham khảo==