Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (4) using AWB
Dòng 14:
|chỉ huy= [[Hình: Flag of France.svg|26px]] [[Quân đội Pháp|QĐ Liên hiệp Pháp]]<br>[[Hình: Flag of the Vietnamese National Army.svg|26px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|26px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
|tham chiến= -[[Chiến tranh Đông Dương]]<br>-[[Chiến tranh Việt Nam]]
|khen thưởng= [[Bảo quốc Huân chương|B.Quốc H.Chương Đệ II]]<ref>Bảo quốc Huân chương Đệ nhị đẳng.</ref><br>[[Hình: Silver Star ribbon.svg|20px]] [[Hoa Kỳ|H.Chương Sao bạc]]<ref>Huân chương ngôi sao bạc do Hoa Kỳ trao tặng</ref><br>[[Hình: Legion of Merit ribbon.svg|20px]] [[Quân đoàn|Huy chương Q.Đoàn]]<ref>Bằng tưởng thưởng hoặc Huy chương cấp Quân đoàn.</ref>
|công việc khác= [[Hình: Flag of the United States.svg|20px]] [[Phái bộ ngoại giao|Tuỳ viên Quân sự]]<ref>Sĩ quan Tuỳ viên Quân sự cho Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Thủ đô Washington DC, Hoa Kỳ.</ref><br>[[Hình: Flag of the Minister of National Defense of the Republic of Vietnam.svg|20px]] [[Bộ Quốc phòng Việt Nam Cộng hòa|T.Trưởng Q.Phòng]]<ref>Tổng trưởng hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.</ref><br>[[Hình: ARVN Joint General Staff Commander Flag.svg|20px]] [[Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa|T.Tham mưu trưởng]]<ref>Tổng Tham mưu trưởng hoặc Tổng trưởng Quân lực.</ref>
}}
Dòng 21:
 
==Tiểu sử và Binh nghiệp==
Ông sinh ngày 11 tháng 12 năm 1921 tại [[Vientiane]], [[Lào]]<ref>Nguyên quán của tướng Cao Văn Viên ở miền Bắc Việt Nam.</ref> trong một gia đình thương nhân, có đời sống kinh tế tương đối. Thời niên thiếu, ông được học cấp Tiểu và Trung học theo giáo trình Pháp tại Vạn Tượng (Vientiane). Năm 1942, ông tốt nghiệp Trung học phổ thông tại Lào với văn bằng Tú tài toàn phần (Part II). Sau đó, ông được bổ dụng làm công chức tại Paksé, Nam Lào. Đầu năm 1949, ông theo cha mẹ trở về Việt Nam.
 
===Quân đội Liên hiệp Pháp===
Dòng 27:
 
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Năm 1951, chuyển biên chế sang Quân đội Quốc gia, ông được thăng cấp [[Trung úy]] và được cử theo học lớp Chỉ huy chiến thuật tại Trung tâm Huấn luyện Chiến thuật Hà Nội.<ref>Tiền thân của trường Đại học Quân sự, rồi trường Chỉ huy Tham mưu sau này.</ref> Năm 1952, ông được cử làm Trưởng phòng 2 (Tình báo) trong Bộ chỉ huy Khu chiến Hưng Yên do Đại úy [[Dương Quý Phan (Đại tá, Quân lực VNCH)|Dương Quý Phan]]<ref>Năm 1956 là Đại tá Quân trấn trưởng Sài Gòn-Chợ Lớn. Giải ngũ năm 1963.</ref> làm Chỉ huy trưởng. Cuối năm, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và được cử làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 10 Việt Nam. Năm 1954, đổi sang làm Trưởng phòng 3 (Hành quân) Khu chiến Hưng Yên. Tháng 3 năm 1955, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]], được cử làm Trưởng phòng 4 (Tiếp vận) tại Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Dòng 41:
Tháng 9 năm 1964, ông được tướng Khánh cử vào chức vụ Tham mưu trưởng Liên quân tại Bộ Tổng tham mưu, sau khi bàn giao chức vụ Tư lệnh Lữ đoàn nhảy dù lại cho cấp phó là Đại tá [[Dư Quốc Đống]]. Ngày 12 tháng 10, ông bàn giao chức vụ Tham mưu trưởng lại cho Trung tướng [[Trần Văn Minh (lục quân)|Trần Văn Minh]] (Lục quân) để đi giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật thay thế Trung tướng [[Trần Ngọc Tám]]<ref>Trung tướng Trần ngọc Tám được chuyển về Trung ương giữ chức vụ Tư lệnh [[Địa phương quân và nghĩa quân|Địa phương quân và Nghĩa quân]].</ref> Đến tháng 2 năm 1965 tướng Khánh bị các nhóm các tướng trẻ gạt bỏ khỏi Chính quyền và ngày 11 tháng 10 cùng năm, ông được lệnh bàn giao Quân đoàn III lại cho Thiếu tướng [[Nguyễn Bảo Trị]]. ngay sau đó ông được thăng cấp [[Trung tướng]] và được bổ nhiệm vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng do Trung tướng [[Nguyễn Hữu Có]] Tổng trưởng Quốc phòng kiêm nhiệm.
 
Ngày 14 tháng 9 năm 1966, ông kiêm nhiệm Tư lệnh Hải quân thay thế Hải quân Đại tá Trần văn Phấn.<ref>Hải quân Đại tá [[Trần Văn Phấn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Phấn]] (Sinh năm 1926, Tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Hải quân Nha Trang. Tư lệnh Hải quân 1965-1966. Giải ngũ năm 1966).</ref> Hơn một tháng sau ngày 31 tháng 10, ông bàn giao chức vụ Tư lệnh Hải quân lại cho Hải quân Đại tá [[Trần Văn Chơn]]. Ngày 28 tháng 1 năm 1967, ông kiêm nhiệm chức vụ Tổng trưởng Quốc phòng thay Trung tướng Nguyễn Hữu Có, cũng chính là người tiền nhiệm của ông trong vị trí Tổng tham mưu trưởng, bị bãi chức trong khi đang đi công du tại Đài Loan. Cũng vào thời điểm này, ngày 2 tháng 4 ông được thăng cấp [[Đại tướng]] tại nhiệm. ngày 7 tháng 11 cùng năm, bàn giao chức vụ Tổng trưởng Quốc phòng lại cho Trung tướng [[Nguyễn Văn Vỹ]]. Năm 1972, Hội đồng Nội các quyết định chức vụ Tổng tham mưu trưởng được xếp ngang hàng Tổng trưởng và được dự họp trong Hội đồng Nội các.
 
==1975==