Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Khôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
thêm tài liệu
Dòng 36:
Đầu năm 1834, Lê Văn Khôi bị bệnh phù thũng, chết ở trong thành, không rõ bao nhiêu tuổi<ref>''Đại Nam chính biên liệt truyện'' ghi Lê Văn Khôi mất tháng 12 ([[âm lịch]]) năm 1833, tức đầu năm 1834 (sách đã dẫn, tr.1033)</ref>. Con trai ông là Lê Văn Cù mới 8 tuổi<ref>Ghi theo ''Đại Nam chính biên liệt truyện'' (tr. 1033). Nguyễn Q. Thắng và Nguyễn Bá Thế (''Từ điền nhân vật lịch sử Viêt Nam''. Nxb. KHXH, 1992, tr. 392) ghi là ''Lê Văn Câu''. Sách ''Sài Gòn-TP. HCM'' do TS. Quách Thu Nguyệt chủ biên, ghi ''Lê Văn Cú''. Trần Trọng Kim (sách đã dẫn) ghi 7 tuổi.</ref> được cử lên thay. Tướng Nguyễn Văn Trắm (em họ ông) đứng ra chỉ huy quân lính trong thành.
 
Thành Phiên An cố thủ được tới ngày 16 tháng 7 năm 1835, thì bị quân triều đình chia làm 8 mũi, tấn công ồ ạt vào thành. Quân nổi dậy chống cự không nổi, thành thất thủ.
Thành Phiên An cố thủ được tới ngày 16 tháng 7 năm 1835, thì bị quân triều đình chia làm 8 mũi, tấn công ồ ạt vào thành. Quân nổi dậy chống cự không nổi, thất thủ, 1.831 người gồm cả già trẻ, gái trai đều bị chém chết<ref>Ghi theo Trần Trọng Kim, Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế. Riêng sách ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' ghi 1.737 người (NXB. Trẻ, 2007). Nguyễn Phan Quang cho biết căn cứ vào những bản mật tấu thì con số bị bắt giết là 1.284 người. Phần quân triều đình, con số bị thương hơn ngàn và bị chết trong công cuộc đánh dẹp là 2431 người.</ref> chôn chung một chỗ, sau này gọi là “Mả Ngụy"<ref>Mả Ngụy ở gần Mô súng, khoảng gần Ngã Sáu công trường Dân chủ. Theo ''Địa chí văn hóa TP. HCM'' (phần lịch sử) do [[Trần Văn Giàu]], [[Trần Bạch Đằng]], Nguyễn Công Bình cùng chủ biên, xuất bản năm 1987. Xem thêm bài viết về đồng Mả Ngụy [http://www2.thanhnien.com.vn/Vanhoa/2006/7/24/156617.tno] và [http://www.quan10.hochiminhcity.gov.vn/Default.aspx?tabid=74&ctl=Detail&mid=484&ArticleID=ARTICLE06080004].</ref>.
 
===Bị xử trị===
Sách ''[[Đại Nam chính biên liệt truyện]]'' chép:
:''Tra xét nơi chôn thây tên nghịch Khôi, đào lấy xương đâm nát chia ném vào hố xí ở 6 tỉnh (Nam Kỳ) và cắt chia từng miếng thịt cho chó, đầu lâu thì đóng hòm đưa về kinh (Huế) rồi cùng đầu lâu những tên phạm khác bêu treo khắp chợ búa nam bắc, xong vất xuống sông. Còn bè đảng a dua không cứ già trai gái đều ở vài dặm ngoài thành chém ngay, rồi đào một hố to vất thây lấp đất, chồng đá làm gò dựng bia khắc: nơi bọn nghịch tặc bị giết, để tỏ quốc pháp<ref>[[Đại Nam chính biên liệt truyện]]'' ([[Cao Xuân Dục]] làm Tổng tài. Nxb. Văn học, 2004, tr. 1938).</ref>.
 
ThànhTheo Phiênsử Angia cố[[Trần thủTrọng được tới ngày 16 tháng 7 năm 1835Kim]], thì bịsố quânngười triềugồm đìnhcả chiagià làm 8 mũitrẻ, tấngái côngtrai bị ạtbắt vào thành. QuânPhiên nổiAn dậy chốngđều cựbị khôngchém nổi,chết thất thủ, 1.831 người gồm(con cảsố giànày trẻ,các gáisách traighi đềukhông bịthống chém chếtnhất)<ref>Ghi theo Trần Trọng Kim, Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế. Riêng sáchSách ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' ghi 1.737 người (NXB. Trẻ, 2007). Nguyễn Phan Quang cho biết căn cứ vào những bản mật tấu thì con số bị bắt giết là 1.284 người. Phần''Đại quânNam triềuchính đình,biên conliệt truyện'' thì số người bị thươnggiết hơn ngàn1.278. Quân triều bị chếtthương trongbị cônggiết cuộckhoảng đánh700 dẹp(tr. là 2431 người1938).</ref> chôn chung một chỗ, sau này gọi là “MảMả Ngụy"<ref>Mả Ngụy ở gần Mô súng, khoảng gần Ngã Sáu công trường Dân chủ. Theo ''Địa chí văn hóa TP. HCM'' (phần lịch sử) do [[Trần Văn Giàu]], [[Trần Bạch Đằng]], Nguyễn Công Bình cùng chủ biên, xuất bản năm 1987. Xem thêm bài viết về đồng Mả Ngụy [http://www2.thanhnien.com.vn/Vanhoa/2006/7/24/156617.tno] và [http://www.quan10.hochiminhcity.gov.vn/Default.aspx?tabid=74&ctl=Detail&mid=484&ArticleID=ARTICLE06080004].</ref>.
 
== Nhận xét ==