Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Căn cứ Dương Minh Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Căn cứ Dương Minh Châu Vị trí Di tích căn cứ Dương Minh Châu nay thuộc ấp Phước Tân, xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Ch…”
 
n Thay cả nội dung bằng “{{Thế:vpbq|url=http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=N0JDQzA5MEI&key=C%C4%83n+c%E1%BB%A9+D%C6%B0%C6%A1ng+Minh+Ch%C3%A2u&type=A0}}”
Dòng 1:
Căn cứ Dương Minh Châu
 
{{Vi phạm bản quyền 2 (nguồn)
|ngày = 28
|tháng = 04
 
|năm = 2010
|1 = http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=N0JDQzA5MEI&key=C%C4%83n+c%E1%BB%A9+D%C6%B0%C6%A1ng+Minh+Ch%C3%A2u&type=A0
|2 =
 
|3 =
 
|4 =
Vị trí
|5 =
 
}}
Di tích căn cứ Dương Minh Châu nay thuộc ấp Phước Tân, xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh. Trước mặt khu di tích, theo hướng Đông Bắc là hồ Dầu Tiếng, được Bộ VHTT công nhận là di tích lịch sử văn hoá theo quyết định số 61/1999/QĐ – BVHTT ngày 13/09/1999.
 
Căn cứ Dương Minh Châu có vị trí, địa thế khá đặc biệt, nằm trên một khu vực rừng già và rừng chồi nối nhau liên tiếp. Phía Đông giáp sông Sài Gòn, từ đây có thể vượt sông, vượt quốc lộ 13 nối thông sang chiến khu D. Phía Nam, địa hình thấp dần, theo lưu vực sông Sài Gòn bên hữu ngạn xuyên qua vùng căn cứ địa Bời Lời. Phía Tây, căn cứ thông với tỉnh lộ 13, giáp với sông Vàm Cỏ Đông phía tả ngạn xuôi về thông nối với chiến khu Đồng Tháp Mười ở Trung Nam Bộ. Phía Bắc, giáp với vùng Đông Bắc Campuchia. Bên cạnh đó, là rừng bạt ngàn, đường giao thông thuỷ bộ thuận tiện nối với các địa phương trong tỉnh, với nhiều chiến trường, căn cứ địa trong toàn miền. Chính vì thế, căn cứ Dương Minh Châu có một vị thế địa lý quân sự hết sức quan trọng.
 
Tiểu sử Dương Minh Châu
 
Căn cứ Dương Minh Châu ban đầu có tên là căn cứ Trà Vông, đến năm 1949, đổi thành Dương Minh Châu. Dương Minh Châu sinh năm 1912 tại làng Ninh Thạnh, tổng Hoà Ninh, huyện Châu Thành (nay là phường 1, TX Tây Ninh). Ông là con thứ tám của thầy giáo Dương Minh Đặng – một trí thức yêu nước nổi tiếng ở Tây Ninh. Năm 1938, ông tốt nghiệp Cử nhân và là thủ khoa của khoa Luật trường Cao đẳng Luật Hà Nội. Nhà cầm quyền Pháp tìm mọi cách dụ dỗ ông gia nhập quốc tịch Pháp và hứa bổ nhiệm ông làm Phó Tham Biên ở một tỉnh miền Nam hoặc đưa sang Pháp học tiếp lấy bằng Tiến sĩ, nhưng ông từ chối, sang Cambodia làm Tham tán lục sư ở Toà án Nam Vang (Phnôm Pênh). Cũng năm 1938, ông lập gia đình với một người con gái dòng họ Cao Bá Quát. Ông tham gia viết báo tiếng Việt, tuyên truyền vận động Kiều bào hướng về Tổ quốc. Ông được giới sinh viên bầu làm Hội trưởng Tổng hội Sinh viên Đông Dương, chủ nhiệm tuần báo sinh viên tiếng Pháp. Cùng thời gian này, ông làm bạn với các nhà cách mạng như: Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Bạch, Ung Văn Khiêm, Phan Anh, Trần Đắc Nghĩa….
 
Sau khi Pháp quay lại xâm lược nước ta lần thứ hai, Nam bộ kháng chiến. Sự kiện đó tác động đến tinh thần yêu nước của ông và một số trí thức Việt kiều. Ông đưa vợ con về Tây Ninh trước, sau đó, ông cùng một số bạn bè công chức về Đồng Tháp Mười đến Uỷ ban hành chánh Kháng chiến Nam Bộ xin về Tây Ninh phục vụ cách mạng. Tháng 1/1946, ông được bầu vào quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà khoá 1, được giữ chức Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Kháng chiến Tây Ninh. Với mục tiêu đại đoàn kết, ông đã cùng với các đồng chí nguyễn Hữu Dụ (Trung đoàn Phó Trung đoàn 311, sau này là Bí thư tỉnh uỷ Tây Ninh), Trần Văn Mạnh (Quốc gia Tự vệ Cuộc), Trần Văn Đậu (Trung đoàn Phó Trung đoàn 311) vào Qui Thiện gặp đại diện tôn giáo Cao Đài, trong đó có cả Hộ pháp Phạm Công Tắc. Nhưng cuộc thương thảo không thành, ông cùng với đoàn về Rừng Nhum thì bất ngờ bị Pháp mở trận càn quét lớn vào căn cứ kháng chiến. Ông đã anh dũng chiến đấu đến viên đạn cuối cùng và hy sinh vào ngày 7/2/1947.Ngày 25/4/1949, Luật sư Dương Minh Châu đã được Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà truy tặng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất và cũng được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND ngày 31/7/1998.
 
Sự kiện
 
Căn cứ vừa thành lập nhanh chóng trở thành căn cứ lớn của Nam Bộ. Tại nơi đây, Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Tây Ninh được thành lập và làm lễ ra mắt thật long trọng. Trong kháng chiến chống Pháp, đặc điểm này đã làm cho Trà Vông – Dương Minh Châu trở thành nơi đứng chân vững chắc và hoạt động thuận tiện của các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo, các đơn vị võ trang tỉnh Tây Ninh, khu 7, phân khu liên khu miền Đông Nam bộ, Xứ Uỷ, Trung ương cục Miền Nam, Uỷ ban kháng chiến hành chánh và Bộ tư lệnh Nam bộ. Ngoài ra, căn cứ còn dễ dàng tiếp cận với đường mòn Hồ Chí Minh, rất thuận tiện cho việc liên lạc, tiếp nhận nguồn cung cấp hậu cần từ hậu phương lớn và từ đó chuyển khắp chiến trường miền Nam. Đây cũng là hậu cứ liên hoàn với các căn cứ Bắc Tây Ninh, căn cứ Bời Lời, Bến Đình, Bến Dược (Củ Chi), căn cứ Rừng Nhum, căn cứ Hoà Hội. Cuối năm 1950, Xứ uỷ và Bộ Tư Lệnh Nam bộ chuyển từ căn cứ U Minh và chiến khu D lên căn cứ Dương Minh Châu.