Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Giai đoạn 1986 - 1989: xóa cái không có nguồn
→‎Chuyển hướng tranh đấu xã hội: Bổ sung chỉnh sửa nội dung theo đúng nội dung "câu, chữ" nguyên bản của Bản Kiến nghị ngày 03/6/1988 của Câu lạc bộ Những nguời kháng chiến cũ mà tôi vừa có đ…
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 8:
==Chuyển hướng tranh đấu xã hội==
Bấy giờ, do những biến động của khối [[Đông Âu]], nền kinh tế suy thoái do ảnh hưởng của chiến tranh, bị cấm vận kinh tế và mất đi nguồn viện trợ từ [[Liên Xô]] và khối [[Đông Âu]], đã buộc các lãnh đạo cấp cao của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] phải cho thi hành chính sách [[Đổi mới]] để tìm cách chuyển hướng tư duy kinh tế và khuyến khích phong trào [[Cởi Mở]] nhằm thu thập những góp ý cho quá trình đổi mới.
Trước sự "cởi mở" đó, Câu lạc bộ đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo và mít tinh góp ý và phê bình đường lối cải cách trong thời kỳ [[Cởi Mở]], dần chuyển hướng từ tính cách [[tương tế]] sang thúc đẩy việc chống [[tham nhũng]] và lạm quyền trong xã hội. Tháng 4 năm 1988, Câu lạc bộ lập Ban Tư vấn Chính trị để xúc tiến công việc đổi mới.
 
Ngày 03/6/1988 Câu lạc bộ tổ chức họp tại Nhà Hữu Nghị tại số nhà 31 đường Lê Duẩn Quận I Thành phố Hồ Chí Minh với 104 đại biểu đồng kiến ghị gửi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề nghị nên bầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng theo tinh thần "lấy dân làm gốc", công khai, dân chủ, không bầu cử độc diễn, không biểu quyết bằng giơ tay, Bản Kiến nghị cũng nêu chi tiết và rõ ràng hai nội dung cần đổi mới mạnh mẽ, nhanh chóng để cứu dân, cứu nước, cứu chế độ xã hội chủ nghĩa, và cứu Đảng Cộng Sản Việt Nam, đó là: "Tiêu chuẩn ứng cử viên" và "Về giới thiệu và lựa chọn ứng cử viên", Ký tên vào Bản Kiến Nghị này là toàn bộ 104 đại biểu dự họp gồm có các ông, bà: Nguyễn Hộ, Phan Trọng Tuệ, Huỳnh Văn Tiểng, Nguyễn Văn Trân, Trần Văn Trà, Hà Huy Giáp, Tạ Bá Tòng, Hồ Hiếu, Lê Hiếu Đằng, Bàng Sĩ Nguyên, Hồ Thị Bi cùng các nhà cách mạng thuộc mọi tầng lớp chính trị - xã hội là thành viên sáng lập Câu lạc bộ Những người kháng chiến cũ.
Trước sự "cởi mở" đó, Câu lạc bộ đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo và mít tinh góp ý và phê bình đường lối cải cách trong thời kỳ [[Cởi Mở]], dần chuyển hướng từ tính cách [[tương tế]] sang thúc đẩy việc chống [[tham nhũng]] và lạm quyền trong xã hội. Tháng 4 năm 1988, Câu lạc bộ lập Ban Tư vấn Chính trị để xúc tiến công việc đổi mới. Đáng kể là kiến nghị gửi lên chính phủ kêu gọi thực thi bầu cử tự do, không lệ thuộc vào Đảng. Lá thư còn đề xướng [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] phải biểu quyết bằng [[phiếu kín]] thay vì lối xướng danh. Ký tên là hơn 100 hội viên gồm có tướng [[Trần Văn Trà]]; tướng [[Nam Long (trung tướng)|Nam Long]]; tướng [[Phan Trọng Tuệ]]; [[Nguyễn Văn Trấn]], cựu đại sứ Việt Nam tại [[Liên Xô]]; [[Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng)|Nguyễn Khánh]] cựu đại sứ Việt Nam tại [[Trung Quốc]]; và [[Hà Huy Giáp]], cựu Thứ trưởng [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa - Thông tin]].<ref>Abuza, Zachary. ''Renovating Politics in Contemporary Vietnam''. Boulder, CO: Lynne Rienner Publishers, 2001. Trang 169.</ref>. Bấy giờ, một số lãnh đạo của [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] đồng ý với chủ trương ngoài đề cử của Trung ương Đảng, cho phép các đoàn đại biểu đề cử thêm ứng viên. Vì vậy, sau khi [[Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng]] [[Phạm Hùng]] qua đời khi đương chức, Câu lạc bộ đã vận động [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] bầu Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Bộ trưởng [[Võ Văn Kiệt]] lên nắm chức vụ này bởi đường lối của ông được cho là cấp tiến, mặc dù bấy giờ [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] đã đề cử một Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khác là [[Đỗ Mười]]. Kể từ khi thống nhất, đến trước năm 1988, Quốc hội Việt Nam thường biểu quyết thông qua mọi việc y nguyên gần như tuyệt đối theo đề nghị của Đảng. Tuy nhiên, tại kỳ họp tháng 6 năm 1988, lần đầu tiên Quốc hội có 2 ứng viên cho chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và ứng viên Võ Văn Kiệt mặc dù không do Bộ Chính trị đề cử lại có được 168 phiếu bầu, tức 36% trên tổng số 464 đại biểu, một tỷ lệ chưa từng có ở nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]].
 
==Giai đoạn 1986 - 1989==