Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Spin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Un photon.jpg|nhỏ|Spin của photon]]
[[Tập tin:Spin-physics-w.jpg|nhỏ|The head-on collision of a quark (red ball) from one proton (orange ball) with a gluon (green ball) from another proton with opposite spin, spin is represented by the blue arrows circling the protons and the quark. The blue question marks circling the gluon represent the question: Are gluons polarized? Ejected from the collision are a shower of quarks and a photon of light (purple ball).]]
'''Spin''' là một đại lượng [vật lý]], có bản chất của [[mô men động lượng]] và là một khái niệm thuần túy [lượng tử]], không có sự tương ứng trong [[cơ học cổ điển]]. Trong cơ học cổ điển, mô men xung lượng được biểu diễn bằng công thức '''''L''''' = '''''r''''' × '''''p''''', còn mô men spin trong cơ học lượng tử vẫn tồn tại ở một hạt có khối lượng bằng 0, bởi vì spin là bản chất nội tại của hạt đó. Các [[hạt cơ bản]] như [[electron]], [[quark]] đều có spin bằng <math> \hbar/2 </math> (sau đây sẽ gọi tắt là 1/2), ngay cả khi nó được coi là chất điểm và không có cấu trúc nội tại. Khái niệm spin được [[Ralph Kronig]] đồng thời, độc lập với ông, [[George Unlenbeck]], [[Samuel Goudsmit]] đã đưa ra lần đầu vào năm [[1925]].
 
== Ý tưởng hình thành ==
Dòng 7:
Một hạt cơ bản như electron có thể quay trên một quỹ đạo xung quanh [[hạt nhân]] như [[Trái Đất]] quay quanh [[Mặt Trời]]. Chỉ có điều khác, cách miêu tả sự tự quay của electron khác với cách miêu tả sự tự quay của Trái Đất. Khi một đối tượng quay quanh mình nó, tất cả các điểm trên trục quay, giống như tâm điểm của một đĩa quay, đều không chuyển động. Tuy nhiên, nếu một vật nào đó có dạng điểm, thì nó sẽ không có những điểm khác nằm ngoài bất kỳ trục quay nào. Và như vậy, sẽ không có chuyển động tự quay của một hạt điểm. Tuy nhiên, suy luận trên đã bị nghi ngờ bởi những [[nhà vật lý]] [[lượng tử]].
 
Năm [[1925]], hai nhà vật lý [[người Hà Lan]] là [[George Uhlenbeck]] và [[Samuel Goudsmit]] đã nhận thấy rằng một khối lượng lớn các số liệu thực nghiệm khó hiểu liên quan đến tính chất của [[ánh sáng]] [[phát xạ]] và [[hấp thụ]] bởi các [[nguyên tử]] có thể giải thích được nếu như giả thiết rằng electron có một [[momentmô men từ riêng]] đặc biệt. Trước đó, nhà vật lý [[người Pháp]], [[Andre Marie Ampere]] đã chứng tỏ rằng các điện tích chuyển động sinh ra [[từ trường]], George Uhlenbeck và Samuel Goudsmit cũng đi theo hướng đó và cho rằng electron có một loại chuyển động đặc biệt tạo ra tính chất từ phù hợp với các số liệu đo được: đó là chuyển động tự quay, hay còn gọi là spin. Hai ông đã viết một bài báo ngắn, với kết luận "các electron vừa quay vừa tự quay". Theo bài báo ngắn trên, mỗi electron trong vũ trụ luôn luôn và mãi mãi tự quay với một tốc độ cố định và không bao giờ thay đổi và vì thế chúng luôn có mô men động lượng riêng (sau gọi tắt là spin). Spin của electron không phải diễn mộttả trạng thái chuyển động nhất thời như đối với những vật quen thuộc mà diễn mộttả nguyêntrạng nhânthái nàotự đóquay khiếncố chohữu, chúngkhông như tựnguyên quaynhân, xung quanh một trục riêng của nó. Quan niệm này sau đó được chứng tỏ rằng có mâu thuẫn với lý thuyết tương đối. ChoTuy nhiên, cho dù nguồn gốc sinh ra spin như thế nào chưa rõ, spin của tất cả các hạt cơ bản tạo nên thế giới vật chất, như electron, quark đều khác không và bằng 1/2, các hạt truyền tương tác, như photon cho tương tác điện từ, đều có spin bằng 1. Các hạt tạo bởi quark có thể có spin 1/2 như proton, neutron và cũng có thể có spin bằng 0, như pi - meson. Như vậy, spin là một đặc trưng nội tại của hạt, nó cố hữu giống như [[khối lượng]] và [[điện tích]] và được dùng để cá thể hóa hạt đó. Nếu một electron không có spin thì nó không còn là một electron nữa.
 
Ý tưởng về spin ban đầu chỉ hình thành cho electron, nhưng sau đó các nhà [[vật lý]] đã mở rộng cho tất cả các hạt vật chất được liệt kê trong bảng các [[thế hệ [[hạt cơ bản]]. Hạt [[graviton]], nếu có, là hạt truyền [[tương tác hấp dẫn]] sẽ có spin bằng 2.
 
== Tính chất của spin ==