Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Duy Hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
Tháng 2 năm 1886, viên [[Khâm sứ]] [[Trung Kỳ]] là Hector đã điều động khoảng bốn trăm lính [[Pháp]] cùng khoảng hai trăm quân triều do [[Nguyễn Thân]] chỉ huy đã tổ chức cuộc tấn công và bao vây căn cứ Tân tỉnh Trung Lộc.
 
Vừa tấn công vừa chiêu hàng, phe liên quân đã làm cho bên nghĩa quân bị thiệt hại nặng về người và [[vũ khí]]. Thấy không thể cầm cự được nữa, Nguyễn Duy Hiệu và Phan Bá Phiến liền ra lệnh đánh vượt vòng vây về một làng ở gần cửa biển [[An Hòa]] thuộc [[Tam Kỳ]]...
Đến ngày 21 tháng 9 năm 1887, vì thế cùng lực kiệt, Phan Bá Phiến uống thuốc độc tự vận, còn Nguyễn Duy Hiệu và gia đình thì bị bắt sống. Kể lại sựSự kiện này, mộtđã bàiđược viết trênsử [[báonhà Thanh NiênNguyễn]] (số ra ngày 14 tháng 1 nămbiên 2006),chép như đoạnsau:
:''Tháng 7 ([[âm lịch]])...Nguyễn Thân tìm ra bọn Nguyễn Hiệu ở miền thượng nguyên Phước Sơn, bắt sống được 8 người cừ mục và thân quyến...Nguyễn Thân sai người bắt được Nguyễn Hiệu, chạy cờ đỏ về báo tịệp, bỏ Nguyễn Hiệu vào củi giải về kinh...(nhà vua ban) cho Nguyễn Thân gia hàm Thượng thư nhưng sung Nghĩa Định Tiễu phủ sứ, lại thưởng thêm một kim khánh hạng lớn...<ref> ''[[Quốc triều sử toát yếu]]'' ([[Cao Xuân Dục]] chủ biên). Nxb Văn học, 2002, tr. 524.</ref>
 
Và trong một bài viết trên [[báo Thanh Niên]], số ra ngày 14 tháng 1 năm 2006:
:''[[Nguyễn Thân]] đem quân ra [[Quảng Nam]] phối hợp với quân Pháp và quân Nam triều tấn công vũ bão vào các căn cứ nghĩa quân, Tân Tỉnh bị đánh ác liệt. Tại trận kịch chiến ở Gò May, nghĩa quân đại bại, Tân Tỉnh bị đốt cháy, san bằng, Nguyễn Duy Hiệu và Phan Bá Phiến phải giải tán lực lượng. Phan Bá Phiến uống thuốc độc tự tử, Nguyễn Duy Hiệu tự trói mình nạp mạng cho đối phương để nhận lãnh hết trách nhiệm rồi chịu chết...Thành công, Nguyễn Thân được Pháp thưởng [[Bắc đẩu bội tinh]] ngũ hạng.''