Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kaliningrad”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
|CoatOfArms=Kgd gerb.png
|Flag=Flag of Kaliningrad.png
|CityDay=[[July 4 tháng 7]]; observed on first Saturday of July
|FederalSubject=[[Kaliningrad Oblast]]
|MunStatus=Urban okrug
|InJurisdictionOf=[[Kaliningrad Oblast]]
|AdmCtrOf=[[Kaliningrad Oblast]]
|LeaderType=HeadThị (Mayor)trưởng
|LeaderName=Alexandr Yaroshuk
|Legislature=[[City Council of Deputies of Kaliningrad|City Council of Deputies]]
|Charter=[[Charter of Kaliningrad]]
|Area_km2=215.,7
|AreaRank
|Population=430003
|PopulationRank=42ndthứ 42
|FoundationDate=1255
|Event1=City rights
|Event1Date=1286
|Event2=Transferredchuyển tosang thethuộc Soviet[[Liên UnionXô]]
|Event2Date=1945
|Event3=Renamedđổi tên thành ''Kaliningrad''
|Event3Date=1946
|PostalCode=
Dòng 75:
'''Kaliningrad''' ({{lang-ru|Калининград}}) là một [[hải cảng]] và trung tâm hành chính của [[tỉnh Kaliningrad]], miền đất của [[Nga]] nằm giữa [[Ba Lan]] và [[Lít-va]] trên [[biển Ban-tích]]. Khu vực tiếp giáp với các thành viên [[NATO]] và [[Liên minh châu Âu]] Ba Lan và Lít-va, và bị chia cắt về mặt địa lý với phần còn lại của nước Nga.
 
Thành phố vốn có tên '''Königsberg''' thuộc [[Vương quốc Phổ]] được thành lập năm 1255. Sau đó trở thành thủ phủ của tỉnh [[Đông Phổ]] thuộc [[Đế chế Đức]]. Thành phố gần như bị phá hủy hoàn toàn trong chiến tranh thế giới thứ hai và bị chiếm đóng bởi quân đội Xô viết năm 1945. Phần lớn dân chúng Königsberg (phần lớn là người Đức) đều sơ tán hàng loạt trước đó, số còn lại bị chính quyền Xô Viết trục xuất sau chiến tranh, thay vào đó bằng di dân mới người Nga và người Ukraine. Thành phố được đổi tên thành Kaliningrad năm 1946, đặt theo tên nhà cách mạng [[Mikhail Ivanovich Kalinin]]. Hiện tại, tên cũ của thành phố cũng có thể được Nga hóa như ''Kyonigsberg'' ({{lang|ru|Кёнигсберг}}).
 
Năm [[2002]], dân số là 430.003, tăng từ 401.280 được ghi nhận năm [[1989]]. Thành phần dân tộc là 77.,9% người [[Nga]], 8.,0% người [[Belarus]], 7.,3% người [[Ukraina]] và 1.,9% [[Lít-va]].