Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ tộc Môn-Khmer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: fi:Mon-khmer-kielet
Dòng 15:
Phân loại trong bài này dựa trên bài viết của [[Gérard Diffloth]] năm 1974 trên ''Encyclopedia Britannica'' được nhiều người trích dẫn. Theo đó, ngữ tộc này được chia ra làm các nhánh sau đây:
 
à=== Đông ===
dung vay nguoi khomer khc nhau ve tieng noi , ho song nhieu vung khac nhau nen tieng noi cua ho chia di them lai khac nhau , nhung chi co nguoi khomer moi hieu duoc su kac nhau nay, co luc nguoi nuoi o tinh khac ho cuoi vo o tinh nay ,khi anh ta o ben vo hang xom co the de dang nhan ra anh ta ko la nguoi o day tom lai la nhu the . tieng ngon ngu dung va chuan nhat do la tieng cambodia .
* [[Ngữ chi Ba Na|Ba Na]]: bao gồm vào khoảng 30 ngôn ngữ tại Campuchia, Lào và Việt Nam với khoảng 700.000 người sử dụng.
* [[Ngữ chi Cơ Tu|Cơ Tu]] (Ka Tu): bao gồm vào khoảng 14 ngôn ngữ tại miền trung Lào và Việt Nam, đông bắc Thái Lan. Có khoảng 1,3 triệu người sử dụng.
* [[Tiếng Khmer|Khmer]] tại Campuchia và đông bắc Thái Lan. Khoảng 15 triệu người sử dụng.
* [[Tiếng Pacoh|Pacoh]] tại miền trung [[Lào]] và có lẽ cả ở Tây Nguyên của [[Việt Nam]]<ref>[http://www.uiowa.edu/~linguist/faculty/beckman/lotw01/languages/austro-asiatic.html www.uiowa.edu]</ref>
* [[Ngữ chi Pear|Nhánh Pear]]: bao gồm vài ngôn ngữ tại miền nam [[Campuchia]], mặc dù một số nhà ngôn ngữ<ref>[http://www.anu.edu.au/~u9907217/languages/Pearic.html www.anu.edu.au]</ref> nghi ngờ việc đưa các ngôn ngữ Pear vào gần với tiếng Khmer.
* [[Ngữ chi Việt|Việt]] (hay Việt-Mường): bao gồm khoảng 15 ngôn ngữ tại Lào và Việt Nam, trong đó [[tiếng Việt]] là tiếng quan trọng nhất trong hệ Nam Á vì số người dùng. Khoảng 76-83 triệu người sử dụng.
 
=== Bắc ===