Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 32:
Năm 1886, thừa lệnh thủ lĩnh họ Phan, Lê Ninh cầm quân đánh đồn Dương Liễu (một địa điểm ở [[Nam Đàn]] bên hữu ngạn [[sông Lam]]), để khống chế việc đi lại của đối phương giữa các huyện miền núi [[Hà Tĩnh]] với đồng bằng [[Nghệ An]]. Cũng với chiến thuật cũ là "nội công ngoại kích", quân của ông đã nhanh chóng chiếm lĩnh đồn, bắt sống và trừng trị viên chỉ huy tên là Binh Duật.
===MấtQua đời===
Thấy lực lượng Cần Vương ngày càng lớn mạnh, gây nhiều thiệt hại cho mình, quân Pháp phối hợp với quân triều đóng ở [[Vinh]], bất ngờ tập kích đại đồn Trung Lễ ở cả hai mặt. Lê Ninh chỉ huy nghĩa quân chống trả quyết liệt cho đến khi không thể chống ngăn được nữa đành phải rút quân lên đóng ở vùng rừng núi Bạch Sơn (huyện [[Hương Sơn]], [[Hà Tĩnh]]).
 
Ở nơi nhiều sơn lam chướng khí, Lê Ninh bị ốm nặng và qua đời ngày 15 tháng 12 năm 1887, khi mới 30 tuổi.
Sợ đối phương quật mồ, đồng đội đã bí mật chôn giấu thân xác ông ở một bãi dâu nơi quê vợ ông (làng Phúc Hậu, huyện [[Hưng Nguyên]]). Năm 1918, con cháu ông mới dời mộ về táng tại chính quán là làng Trung Lễ.
 
Con trai ông là Lê Nghệ (1883-1916) cũng tham gia phong trào chống Pháp, bị họ bắt được và mất trong ngục năm 1916, lúc 33 tuổi.
 
==Thương tiếc==