Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
#[[Người Sorb]] thì có màu Trắng (Sorb Trắng) ám chỉ số dân cư Sorb sống ở miền Đông Nam nước Đức.
 
Một giả thuyết nữa là cái tên Bạch Nga có nguồn gốc từ việc các [[SaNga hoàng]] của Nga muốn phân biệt họ với [[La Mã]] và [[Đế quốc Đông La Mã]], dựa trên học thuyết cho rằng Nga là "[[La Mã thứ ba]]" - là người thừa kế trực tiếp di sản của đế quốc La Mã và đế quốc Đông La Mã. Tác phẩm ''[[Rerum Moscoviticarum Commentarii]]'' của [[Sigismund von Herberstein]] cho rằng các nguyên thủ của Đại công quốc Moskva dùng màu trắng để phân biệt họ với La Mã (màu tía) và Đông La Mã (màu đỏ). Chính vì vậy SaNga hoàng Nga cũng được gọi là "Bạch SaNga hoàng". Tác phẩm ''Rerum Moscoviticarum Commentarii'' của Sigismund cụ thể viết: ''Sunt qui principem Moscovuiae Album Regem nuncupant. Ego quidem causam diligenter quaerebam, cur Regis Albi nomine appellaretur'', hay ''Weisse Reyssen oder weissen Khünig nennen etliche unnd wöllen damit ain underscheid der Reyssen machen''.
 
Bản thân các SaNga hoàng cũng thường được gọi là "Đại Bạch SaNga hoàng", trong khi đó bản thân họ tự xưng mình là: ''"Đấng cầm quyền chuyên chính Toàn Nga: [[Đại Nga]], [[Tiểu Nga]], và Bạch Nga"''. Danh hiệu đó cùng với cái tên "Bạch SaNga hoàng" được sử dụng cho đến tận khi chế độ Sa[[quân chủ chuyên chế]] Nga hoàng sụp đổ năm 1917. Một điều đáng nói là cái tên Bạch Nga về sau lại được dùng để ám chỉ các nhóm [[Bạch vệ]] phản cách mạng chống lại chính quyền Xô Viết công nông.
 
==Xem thêm==