Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Duy Hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Năm [[Bính Tý]] (1876), ông thi đỗ [[cử nhân]]. Năm [[Kỷ Mão]] ([[1879]]), ông thi đỗ [[Phó bảng]] lúc 32 tuổi, được triều đình [[Tự Đức]] bổ nhiệm làm quan phụ đạo tại kinh thành [[Huế]], được phong Hồng lô tự khanh nên người đời gọi là ''Hường Hiệu''.
 
Tháng 5 năm [[Ất Dậu]] (tháng 7 năm [[1885]]), cuộc phản công của phe chủ chiến ở [[Kinh thành Huế]] thất bại, Phụ chính [[Tôn Thất Thuyết]] phải phò vua [[Hàm Nghi]] chạy ra [[Quảng Trị]], xuống dụ [[chiếu Cần Vương|dụ Cần vương]] (1713 tháng 7 năm 1885).
Ngay sau đó, hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước của vua, Nguyễn Duy Hiệu cùng [[Trần Văn Dư]] (1839 - 1885), [[Phan Bá Phiến]] (tức Phan Thanh Phiến, 1839-1887), [[Nguyễn Tiểu La]] (tức Nguyễn Hàm, 1863-1911), thành lập Nghĩa hội Quảng Nam rồi ra Bản cáo thị kêu gọi toàn dân trong tỉnh cùng đứng lên đáp nghĩa.
Dòng 24:
Đến ngày 21 tháng 9 năm 1887, vì thế cùng lực kiệt, Phan Bá Phiến uống thuốc độc tự vận, còn Nguyễn Duy Hiệu thì tự trói mình nạp mạng cho đối phương để nhận lãnh hết trách nhiệm về mình...Theo sử liệu thì:
:''Chứng kiến xong cái chết của người đồng sự tâm phúc, Nguyễn Duy Hiệu trở về quê thăm viếng mẹ già. Xong, ông ra miếu thờ [[Quan Công]] ở giữa bãi cát Thanh Hà, mặc áo dài đen, đầu vấn khăn cẩn thận, ngồi xếp bằng trước bàn thờ, rồi sai người đi báo cho Nguyễn Thân đến bắt ông...''<ref>Nhóm Nhân văn Trẻ, ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' (tập 4, tr. 263). Tuy nhiên, theo sử [[nhà Nguyễn]] thì Nguyễn Duy Hiệu bị truy lùng và bị bắt sống: ''Tháng 7 ([[âm lịch]])...Nguyễn Thân tìm ra bọn Nguyễn Hiệu ở miền thượng nguyên Phước Sơn, bắt sống được 8 người cừ mục và thân quyến...Nguyễn Thân sai người bắt được Nguyễn Hiệu, chạy cờ đỏ về báo tịệp, bỏ Nguyễn Hiệu vào củi giải về kinh...(''Quốc triều sử toát yếu'', tr. 524). Rất có thể, do Nguyễn Thânngười báo tâng công.</ref>
 
Sau khi Nguyễn Duy Hiệu bị giải về [[Huế]], triều đình [[Đồng Khánh]] bèn dùng danh lợi để dụ hàng, nhưng không được ông nghe. Cuối cùng, Viện cơ mật của Nam triều đã kết án tử hình ông vào ngày rằm tháng 8 năm [[Bính Tuất]] (15 thàng 10 năm 1887) tại Huế, hưởng dương 40 tuổi. Phần mộ Nguyễn Duy Hiệu hiện ở tại xã Cẩm Hà, thị xã [[Hội An]].