Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Duy Hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Tháng 5 năm [[Ất Dậu]] (tháng 7 năm [[1885]]), cuộc phản công của phe chủ chiến ở [[Kinh thành Huế]] thất bại, Phụ chính [[Tôn Thất Thuyết]] phải phò vua [[Hàm Nghi]] chạy ra [[Quảng Trị]], xuống [[chiếu Cần Vương|dụ Cần vương]] (13 tháng 7 năm 1885).
Ngay sau đó, hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước của vua, Nguyễn Duy Hiệu cùng [[Trần Văn Dư]] (1839 - 1885), [[Phan Bá Phiến]] (tức Phan Thanh Phiến, 1839-1887), [[Nguyễn Tiểu La]] (tức Nguyễn Hàm, 1863-1911), thành lập Nghĩa hội Quảng Nam (Trần Văn Dư làm Thủ hội) rồi ra Bảnbản cáo thị kêu gọi toàn dân trong tỉnh cùng đứng lên đáp nghĩa.
Ngày 4 tháng 9 năm 1885, nghĩa quân Quảng Nam bao vây chiếm tỉnh thành La Qua (còn gọi là La Thành, tức thành tỉnh Quảng Nam), buộc Bố chánh Bùi Tiến Tiên và Tuần phủ Nguyễn Ngoạn phải rút chạy.
Dòng 15:
Trước lực lượng đông đảo và vũ khí tối tân của đối phương, đến tháng 10 năm 1885, các căn cứ ở [[Dương Yên]], [[An Lâm]], [[Đại Đồng]] đều lần lượt bị bao vây rồi thất thủ.
 
Bị suy yếu, bộ chỉ huy Nghĩa hội bàn nhau chọn kế "giải binh quy điền" để bảo toàn lực lượng. Tháng 12 năm 1885, Trần Văn Dư giao quyền chỉ huy lại cho Nguyễn Duy Hiệu, rồi rađể [[Huế]] gặp vua Đồng Khánh (từng là học trò của ông), nhằm thươngtìm nghịra vớimột triềugiải đìnhpháp. Dọc đường, ông bị quyền Tổng đốc Quảng Nam Châu Đình Kế đón bắt được. Sau khi bàn bạc với quân Pháp, viên quan này đã đem ông ra xử bắn tại góc thành La Qua ngày 13 tháng 12 năm 1885.
Đầu năm 1886, Nguyễn Duy Hiệu chính thức làm Hội chủ mới của Nghĩa hội, và ông đã chọn thung lũng Trung Lộc thuộc [[Quế Sơn]] đặt tổng hành dinh với tên gọi là ''Tân tỉnh Trung Lộc''.