Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàng Ngoài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 56:
 
=== Thương mại ===
Kinh tế hàng hoá phát triển khá mạnh trong [[thế kỉ 17]], nhiều đô thị phồn thịnh, tiêu biểu là [[Thăng Long]] (Hà Nội) và [[Phố Hiến]] (Hưng Yên), quan hệ buôn bán với nước ngoài được mở rộng. Chợ là trung tâm [[kinh tế]] của [[nông thôn]], là nơi trao đổi hàng hóa của một xã hay một làng. Tại đây người nông dân và thợ thủ công mang sản phẩm mình sản xuất được như lương thực, thực phẩm, công cụ lao động, đồ dùng gia đình… ra chợ để mua bán, trao đổi. Dù bị các [[chúa Trịnh]] và [[chúa Nguyễn]] ngăn cấm, giữa [[Đàng Trong]] và Đàng Ngoài vẫn có luồng buôn bán trao đổi không chính thức<ref>Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 231</ref>.
 
Khác với thời ''Lê Sơ'' thực hiện chính sách đóng cửa đối với [[ngoại thương]], các [[chúa Trịnh]] thực thi chính sách mở cửa với nước ngoài. Ngoài những đối tác truyền thống từ [[phương Đông]] như [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]], thời kỳ này đã có thêm các đối tác từ [[phương Tây]] như [[Pháp]], [[Anh]], [[Bồ Đào Nha]], [[Hà Lan]].
 
==Chấm dứt==