Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phongxiô Philatô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: cả 4 → cả bốn using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|occupation=Tổng trấn La Mã ở xứ Judea
}}
'''Phongxiô Philatô''' hay '''Bôn-xơ Phi-lát''' ({{lang-la|Pontius Pilatus}}; {{lang-grc-gre|Πόντιος Πιλάτος}}, ''Pontios Pīlātos'') là [[tổng trấn]] thứ năm của tỉnh La Mã [[Iudaea|Judaea]] từ năm 26 tới năm 36 sau [[Công nguyên]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/460341/Pontius-Pilate |title=Britannica Online: Pontius Pilate |publisher=Britannica.com |accessdate=21 March 2012}}</ref><ref>{{chú thích web|author=Jona Lendering |url=http://www.livius.org/jo-jz/judaea/judaea.htm |title=Judaea |publisher=Livius.org |accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2012}}</ref> dưới thời hoàng đế [[Tiberius]], và nổi tiếng về phiên tòa xử [[chúaChúa Giêsu]] bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các [[Phúc âmÂm]].
 
Các nguồn về cuộc đời của Phongxiô Philatô gồm một tấm bia khắc chữ gọi là [[tấm đá Philatô]]<ref>phiến đá vôi 82 cm x 65 cm do Phongxiô Philatô sai khắc chữ, cho biết chức vụ của ông ta là tổng trấn xứ Judea, do các nhà khảo cổ tìm được ở thành phố "Caesarea Maritima", [[Israel]] năm 1961</ref>; trình thuật về việc Philatô ra lệnh hành quyết chúa Giêsu của sử gia kiêm nghị viên nguyên lão [[Tacitus]]; triết gia [[Philo]] (khoảng năm 25 trước CN - năm 50 sau CN); sử gia [[Josephus]] (khoảng năm 37 - năm 100 sau CN); 4 [[sách [[Phúc âm]]Âm chínhquy thứcđiển]]; cùng những tác phẩm ngụy tác khác.
 
Căn cứ vào những nguồn nêu trên, Philatô là một hiệp sĩ thuộc dòng họ "Pontii", được bổ nhiệm làm tổng trấn xứ Judea vào năm 26 sau Công nguyên, kế vị tổng trấn [[Valerius Gratus]]. Có một lần Philatô đã xúc phạm những tình cảm tôn giáo của dân chúng do ông cai trị, dẫn tới sự chỉ trích nặng nề từ triết gia [[Philo]], và sau đó nhiều thập niên là những chỉ trích của sử gia [[Josephus]]. Theo Josephus<ref>Flavius Josephus, ''Jewish Antiquities'' [http://lexundria.com/go?q=J.+AJ+18.89&v=wst 18.89.]</ref>, Philatô được lệnh trở về [[Roma|Rôma]] sau khi đàn áp tàn bạo một cuộc nổi dậy của [[người Samaritan]], nhưng chỉ về tới Rôma ngay sau khi hoàng đế Tiberius đã từ trần vào ngày 16 tháng 3 năm 37. Philatô được [[Marcellus, tổng trấn xứ Judea|Marcellus]] thay thế.
 
Theo trình thuật của cả bốn sách Phúc âmÂm thì Philatô đã tìm cách cho chúa Giêsu khỏi bị án tử hình, và chỉ tới khi đám đông dân chúng từ chối giảm tội, thì ông mới buộc lòng ra lệnh giết chúa Giêsu. Như vậy, ông đã tìm cách tránh trách nhiệm cá nhân trong việc kết án chúa Giêsu. Theo [[Phúc Âm Mátthêu]], Philatô đã rửa tay để chứng tỏ mình không chịu trách nhiệm về vệc giết chúa Giêsu và miễn cưỡng giao chúa Giêsu cho dân chúng đem đi giết<ref name="Harris">[[Stephen L Harris|Harris, Stephen L.]], Understanding the Bible. Palo Alto: Mayfield. 1985.</ref>. [[Phúc Âm Máccô]] thì mô tả chúa Giêsu vô tội trong âm mưu chống lại [[đế quốc La Mã]], và mô tả Philatô miễn cưỡng phải xử tử hình Ngài<ref name="Harris"/>. Theo [[Phúc âm Luca]], Philatô không chỉ đồng ý là chúa Giêsu không âm mưu chống lại đế quốc La Mã mà cũng không chống lại [[Herod Antipas]], vua xứ [[Galilee]], và không coi hành động của chúa Giêsu là phản bội<ref name="Harris"/>. Trong [[Phúc âm Gioan]], Philatô nói rằng "Tôi thấy người này (tức chúa Giêsu) không có tội" và yêu cầu những người Do Thái thả Ngài ra<ref>{{chú thích web|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%2018:33-40&version=ESV |title=John 18:38-39 ESV – My Kingdom is Not of This World |publisher=Bible Gateway |accessdate=ngày 9 tháng 6 năm 2012}}</ref>.
 
Từ lâu, các học giả từng tranh luận về việc mô tả Phongxiô Philatô trong các nguồn nêu trên, cũng như tầm quan trọng của [[tấm đá Philatô]], một vật tạo tác có nêu tên Phongxiô Philatô, được phát hiện năm 1961.<ref>Jerry Vardaman, ''A New Inscription Which Mentions Pilate as 'Prefect' '', ''[[Journal of Biblical Literature]]'' Vol. 81, 1962. pp 70–71.</ref><ref>Craig A. Evans, ''Jesus and the ossuaries'', Volume 44, Baylor University Press, 2003. pp 45–47</ref>