Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Khiết Đan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Khiết Đan''' hay '''Khất Đan''' (chữ Hán: ''契丹'') là [[âm Hán-Việt]] tên gọi của một dân tộc du mục '''Khitan''' ({{lang-fa|ختن}}) (còn được phiên âm là '''Khitai''' hay '''Kidan'''), từng tồn tại ở [[Trung Á]] và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia [[Nhà Liêu|Liêu quốc]], tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125<ref>{{cite web|url=http://en.invest.china.cn/english/culture/67467.htm|title=Kingdom of Khitans: Sudden Rise, Sudden Fall | publisher=''[[China Daily]]''|date=2003-06-19|accessdate=2008-12-15}}</ref>. Sau khi bị người [[Nữ Chân]] đánh bại, họ chuyển sang phía tây và giữ được tổ chức nhà nước, được sử [[Trung Quốc]] gọi là [[Tây Liêu]], các tài liệu phương Tây gọi là [[Tây Liêu|Hãn quốc Kara Khitai]]. Vương quốc này tồn tại từ 1125 cho đến khi bị [[đế quốc Mông Cổ]] tiêu diệt vào năm 1218.
[[Tập tin:Khietdan.jpg|phải|nhỏ|200px|Nguời Khiết Đan sử dụng đại bàng đi săn]]
==Nguồn gốc tên gọi==
Các tài liệu sử của Trung Quốc cho rằng nguồn gốc của dân tộc Khiết Đan bắt nguồn từ một nhánh du mục [[rợ Hồ|Đông Hồ]] hoặc [[Hung Nô]]. Sách [[Ngụy thư]] lần đầu tiên ghi nhận, vào thời [[Bắc Ngụy]], người Khiết Đan là một dân tộc thượng võ, dũng mãnh, phát triển mạnh lên và di chuyển địa bàn sinh sống này dọc theo vùng thượng lưu sông Liêu.