Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Theodor W. Hänsch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
| prizes = [[Tập tin:Nobel_prize_medal.svg|20px]][[Giải Nobel vật lý]] (2005)</br>[[Giải thưởng Gottfried Wilhelm Leibniz]](1989)
}}
'''Theodor Wolfgang Hänsch''' (sinh ngày 30/10/1941) ở [[Heidelberg]], nước [[Đức]] là một [[nhà vật lý]] [[người Đức]]. Ông nhậnđược một phần tưtrao giải Nobel vật lý năm 2005 vì "các đóng góp cho phát triển phương pháp đo chính xác [[phổ học|phổ]] trên cơ sở [[laser]], bao gồm kĩ thuật [[lược tần số]] quang học", cùng với [[John L. Hall]] và [[Roy J. Glauber]].
 
Theodor Hänsch là giám đốc [[Viện Max Planck]] về [[Quang học lượng tử]] và giáo sư vật lý thực nghiệm và [[phổ học laser]] tại [[Đại học Ludwig-Maximilians]] ở [[Munich]], [[Bavaria]], Đức.
Dòng 23:
Một trong các sinh viên của ông, [[Carl E. Wieman]], nhận giải Nobel Vật lý năm 2001.
 
Năm 1970 Theodor Hänsch sángphát chếminh ra một kiểuloại laser mới mà nó tạo ra các xung ánh sáng với độ phân giải [[phổ]] cực cao (ví dụ mọi photon phát ra từ laser hầu hết đều có năng lượng bằng nhau, độ chính xác đến một phần triệu). Sử dụng thiết bị này ông đã thành công trong việc đo tần số dịch chuyển của dãy Balmer của nguyên tử [[hidro]] với độ chính xác cao chưa từng có. Cuối những năm 1990, ông và các đồng nghiệp phát triển một phương pháp mới để đo tần số của ánh sáng laser thậm chí với độ chính xác cao hơn nữa, nhờ sử dụng thiết bị gọi là "máy tạo lược tần số quang học". Sáng chế này sau đó được áp dụng để đo dãy Lyman của nguyên tử hidro với độ chính xác siêu cao một trên một trăm nghìn tỉ. Với độ chính xác như vậy, nó mở ra khả năng nghiên cứu sự thay đổi của các hằng số cơ bản trong [[vũ trụ]] theo thời gian. Nhờ những thành tựu này, Theodor Hänsch đã đồng nhận giải Nobel vật lý năm 2005.
 
==Con đường dẫn đến giải Nobel==