Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
 
Những cuộc thám hiểm hệ Mặt Trời về sau bằng các [[thăm dò không gian|tàu thăm dò không gian]] cho phép thực hiện các phép đo chính xác hơn về vị trí tương đối của các hành tinh bên trong hệ Mặt Trời và những vật thể khác bằng cách sử dụng [[ra đa]] và [[đo lường từ xa]] (telemetry). Như đối với mọi phép đo bằng ra đa, các phương pháp này dựa trên kết quả đo thời gian mà các [[photon]] được phản xạ từ vật thể. Bởi vì mọi photon chuyển động bằng [[tốc độ ánh sáng]] trong chân không, một hằng số cơ bản trong vũ trụ, khoảng cách của một vật thể đến tàu không gian sẽ bằng tích của tốc độ ánh sáng và thời gian đo được. Tuy nhiên, để tính toán chính xác cần phải kể tới một số ảnh hưởng như chuyển động của tàu thăm dò và của vật thể trong thời gian các photon truyền đi. Thêm vào, phép đo thời gian cũng phải được quy về một hệ quy chiếu tiêu chuẩn khi tính tới ảnh hưởng của hiệu ứng giãn thời gian tương đối tính (relativistic time dilation). So sánh các vị trí trong lịch thiên văn với kết quả đo thời gian trong hệ thời gian phối hợp động lực khối tâm (Barycentric Dynamical Time, TDB) cho giá trị của tốc độ ánh sáng theo đơn vị thiên văn trên một ngày (của {{val|86400|u=s}}). Năm 2009, tổ chức IAU đã cập nhật các phép đo tiêu chuẩn để phản ánh những cải tiến, và tính toán tốc độ ánh sáng bằng {{val|173.1446326847|(69)|u=}} AU/ngày (TDB).<ref>{{cite book |chapterurl=http://asa.usno.navy.mil/static/files/2009/Astronomical_Constants_2009.pdf |chapter=Selected Astronomical Constants |title=The Astronomical Almanac Online |publisher=USNO–UKHO |page=K6 |date=2009 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20140726132053/http://asa.usno.navy.mil/static/files/2009/Astronomical_Constants_2009.pdf |archivedate=26 July 2014 }}</ref>
 
Năm 1983, [[Ủy ban Quốc tế về Cân đo]] (CIPM) hiệu chỉnh hệ đo lường [[SI]] (hay hệ đo lường "hiện đại") để cho phép định nghĩa ''mét'' hoàn toàn độc lập với một thực thể nào đó, bởi vì các phép đo khác đã trở lên quá chính xác để có thể tham chiếu đến thanh mét chuẩn làm bằng [[platin]] vẫn còn được sử dụng đến lúc đó. Thay thế cho nó, đơn vị mét được định nghĩa lại theo tốc độ của ánh sáng trong chân không, mà khi cần thiết có thể xác định một cách độc lập. Tốc độ ánh sáng được định nghĩa chính xác bằng ''c''<sub>0</sub> = {{val|299792458|u=m/s}}, một giá trị số chuẩn cũng được công nhận bởi Tổ chức dịch vụ quốc tế các hệ thống tham chiếu và sự xoay Trái Đất (International Earth Rotation and Reference Systems Service, IERS).<ref name=IERS>{{citation |title=Table 1.1: IERS numerical standards |work=IERS technical note no. 36: General definitions and numerical standards |editor=Gérard Petit |editor2=Brian Luzum |url=ftp://tai.bipm.org/iers/conv2010/chapter1/tn36_c1.pdf |publisher=International Earth Rotation and Reference Systems Service |date=2010}} For complete document see {{citation |title=IERS Conventions (2010): IERS technical note no. 36 |editor=Gérard Petit |editor2=Brian Luzum |isbn=978-3-89888-989-6 |url=http://www.iers.org/nn_11216/IERS/EN/Publications/TechnicalNotes/tn36.html |publisher=International Earth Rotation and Reference Systems Service |date=2010}}</ref> Từ định nghĩa này và tiêu chuẩn của 2009, thời gian ánh sáng truyền qua 1 AU bằng τ<sub>A</sub> = {{val|499.0047838061|0.00000001|u=s}}, hay hơn 8 phút. Bằng cách nhân ngược lại, ước lượng tốt nhất của IAU 2009 bằng ''A''&nbsp;= ''c''<sub>0</sub>τ<sub>A</sub>&nbsp;= {{val|149597870700|3|u=m}},<ref name=Captaine>{{Citation |last=Capitaine |first=Nicole |last2=Klioner |first2=Sergei |last3=McCarthy |first3=Dennis |title=IAU Joint Discussion 7: Space-Time Reference Systems for Future Research at IAU General Assembly-Beijing – The re-definition of the astronomical unit of length:reasons and consequences |journal=IAU Joint Discussion 7: Space-Time Reference Systems for Future Research at IAU General Assembly-Beijing |volume=7 |pages=40 |place=Beijing, China |date=2012 |url=http://referencesystems.info/uploads/3/0/3/0/3030024/jd7_5-06.pdf |accessdate=16 May 2013 |bibcode=2012IAUJD...7E..40C}}</ref> dựa trên so sánh lịch thiên văn của JPL và của Viện hàn lâm khoa học Nga IAA–RAS.<ref name="IAU">{{citation|title=IAU WG on NSFA Current Best Estimates |url=http://maia.usno.navy.mil/NSFA/CBE.html |accessdate=25 September 2009 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20091208011235/http://maia.usno.navy.mil/NSFA/CBE.html |archivedate=8 December 2009 }}</ref><ref name="Pitjeva09">{{citation |last1=Pitjeva |first1=E. V. |last2=Standish |first2=E. M. |date=2009 |title=Proposals for the masses of the three largest asteroids, the Moon-Earth mass ratio and the Astronomical Unit |url=http://www.springerlink.com/content/21885q7262104u76/ |journal=Celest. Mech. Dyn. Astron. |volume=103 |issue=4 |pages=365–72 |doi=10.1007/s10569-009-9203-8 |bibcode=2009CeMDA.103..365P}}</ref><ref>{{citation|url=http://www.astronomy2009.com.br/10.pdf |newspaper=Estrella d'Alva |date=14 August 2009 |page=1 |title=The Final Session of the General Assembly |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110706151452/http://www.astronomy2009.com.br/10.pdf |archivedate=6 July 2011 }}</ref>
 
== Xem thêm ==