Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
 
Việc lập lịch thiên văn cũng đòi hỏi phải xét tới ảnh hưởng của các hiệu ứng trong [[thuyết tương đối rộng]]. Đặc biệt, khoảng thời gian đo tại bề mặt Trái Đất (thời gian địa cầu, terrestrial time, TT) là không cố định khi so sánh ở những thời điểm khác nhau bởi chuyển động Trái Đất: giây địa cầu (TT) trở lên dài hơn trong mùa đông ở Bán cầu bắc và ngắn hơn trong mùa hè ở Bán cầu nam khi so với "giây hành tinh" (đo quy ước trong hệ thời gian phối hợp động lực khối tâm, TDB). Nguyên nhân do khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời không phải là bất biến (nó thay đổi từ {{val|0.9832898912}} đến {{val|1.0167103335|u=AU}}) và, khi Trái Đất ở gần Mặt Trời hơn ([[điểm cận nhật]]), trường hấp dẫn của Mặt Trời mạnh hơn và Trái Đất chuyển động nhanh hơn trên quỹ đạo của nó. Khi mét được xác định theo các số hạng giây và tốc độ ánh sáng là hằng số cho mọi quan sát viên, độ dài mét trên địa cầu sẽ thay đổi độ dài so với "độ dài hành tinh" trên một cơ sở tuần hoàn.
 
Mét được xác định là đơn vị của [[độ dài riêng]] (proper length), nhưng định nghĩa SI không chỉ rõ [[tenxơ mêtric (thuyết tương đối rộng)|tenxơ mêtric]] nào được sử dụng để xác định nó. Quả vậy, Ủy ban Quốc tế về Cân đo (CIPM) lưu ý rằng "định nghĩa chỉ áp dụng cho những khoảng cách đủ nhỏ mà hiệu ứng của trường hấp dẫn không đều có thể bỏ qua được".<ref>{{SIbrochure8th|pages=166–67}}</ref> Như vậy, mét không xác định được chính xác cho những mục đích đo khoảng cách trong phạm vi hệ Mặt Trời. Định nghĩa 1976 cho đơn vị thiên văn là chưa hoàn thiện bởi vì nó không nêu cụ thể thời gian được đo trong [[hệ quy chiếu]] nào, nhưng nó mang lại phương thức tính toán lịch thiên văn: một định nghĩa đầy đủ hơn nhất quán với thuyết tương đối rộng đã được đề xuất,<ref name="Huang">{{citation |author=Huang, T.-Y. |author2=Han, C.-H. |author3=Yi, Z.-H. |author4=Xu, B.-X. |date=1995 |title=What is the astronomical unit of length? |bibcode=1995A&A...298..629H |journal=[[Astronomy and Astrophysics|Astron. Astrophys.]] |volume=298 |pages=629–33 }}</ref> và trải qua "tranh cãi phức tạp"<ref name=Dodd>{{citation |title=Using SI Units in Astronomy |author=Richard Dodd |publisher=Cambridge University Press |date=2011 |page=76 |url=https://books.google.com/books?id=UC_1_804BXgC&pg=PA76 |chapter=§6.2.3: Astronomical unit: ''Definition of the astronomical unit, future versions'' |isbn=0-521-76917-5}} and also p. 91, ''Summary and recommendations''.</ref> cho đến tận tháng 8 năm 2012 khi IAU chấp nhận định nghĩa hiện nay của 1 đơn vị thiên văn = {{val|149597870700}} mét.
 
== Xem thêm ==