Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 66:
 
Đơn vị thiên văn chủ yếu được sử dụng cho các khoảng cách trong phạm vi một [[hệ sao]], kích thước của một đĩa tiền hành tinh hay khoảng cách đến Mặt Trời của một tiểu hành tinh, trong khi các đơn vị khác được sử dụng ở những mức khoảng cách thiên văn học khác nhau. Đơn vị thiên văn là quá nhỏ để có thể sử dụng thuận tiện cho khoảng cách liên sao và lớn hơn, nơi mà đơn vị [[parsec]] và [[năm ánh sáng]] được sử dụng. Parsec (thị sai giây cung) được xác định theo đơn vị thiên văn, là khoảng cách của một vật thể với [[thị sai]] bằng 1 [[giây cung]]. Năm ánh sáng thường được sử dụng trong phổ biến khoa học, nhưng không phải là đơn vị SI được phê chuẩn và hiếm khi các nhà thiên văn chuyên nghiệp sử dụng.<ref name=Dodd1>{{citation |title=Using SI Units in Astronomy |author=Richard Dodd |page=82 |url=https://books.google.com/books?id=UC_1_804BXgC&pg=PA82 |chapter=§6.2.8: Light year |isbn=0-521-76917-5 |date=2011-12-01}}</ref>
 
==Lịch sử==
Theo [[Archimedes]] viết trong tiểu luận ''đếm số hạt cát'' (2.1), [[Aristarchus của Samos]] ước tính khoảng cách đến Mặt Trời xấp xỉ {{val|10000}} lần bán kính của Trái Đất (giá trị thực sự vào khoảng {{val|23000}}).<ref name=Gomez>Gomez, A. G. (2013) [http://www.authorhouse.co.uk/Bookstore/BookDetail.aspx?BookId=SKU-000625467 '' Aristarchos of Samos, the Polymath''] AuthorHouse, {{ISBN|978-1481789493}}.</ref> Tuy nhiên, trong cuốn ''[[Về kích thước và khoảng cách đến Mặt Trời và Mặt Trăng]]'', cuốn sách được cho là do Aristarchus viết, nói rằng ông tính khoảng cách đến Mặt Trời từ 18 đến 20 lần khoảng cách đến Mặt Trăng, trong khi tỉ số thực sự vào khoảng 389,174. Ước lượng về sau dựa trên góc giữa [[pha Mặt Trăng|pha bán nguyệt]] và Mặt Trời, mà ông ước tính bằng 87° (giá trị thực sự nằm gần 89,853°). Phụ thuộc vào khoảng cách này, Van Helden giả thiết Aristarchus đã sử dụng khoảng cách này đến Mặt Trăng, ông tính toán khoảng cách đến Mặt Trời bằng từ 380 đến {{val|1520}} lần bán kính Trái Đất.<ref>{{Citation |last=Van Helden |first=Albert |title=Measuring the Universe: Cosmic Dimensions from Aristarchus to Halley |place=Chicago |publisher=University of Chicago Press |date=1985 |pages=5–9 |isbn=0-226-84882-5}}</ref>
 
== Xem thêm ==