Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 155:
! colspan=4 style="font-weight: normal; font-size: 0.85em; text-align: left; padding: 0.6em;" | ''Nguồn'':
|}
 
Ở thế kỷ 2, [[Ptolemy]] ước tính khoảng cách trung bình đến Mặt Trời bằng {{val|1210}} lần bán kính Trái Đất.<ref>{{citation |first=Bernard R. |last=Goldstein |title=The Arabic Version of Ptolemy's ''Planetary Hypotheses'' |journal=Trans. Am. Phil. Soc. |volume=57 |issue=4 |date=1967 |pages=9–12 |doi=10.2307/1006040 |jstor=1006040}}</ref><ref>{{Citation |last=van Helden |first=Albert |title=Measuring the Universe: Cosmic Dimensions from Aristarchus to Halley |place=Chicago |publisher=University of Chicago Press |date=1985 |pages=15–27 |isbn=0-226-84882-5}}</ref> Để xác định giá trị này, Ptolemy bắt đầu bằng cách đo thị sai của Mặt Trăng, ông tìm thấy thị sai Mặt Trăng theo đường chân trời bằng 1° 26′, một giá trị quá lớn. Sau đó ông dẫn ra khoảng cách lớn nhất đến Mặt Trăng bằng 64{{sfrac|1|6}} lần bán kính Trái Đất. Bởi vì các sai số loại bỏ nhau trong cách tính toán của ông về thị sai, lý thuyết của ông về quỹ đạo Mặt Trăng, và những yếu tố khác, kết quả ông thu được giá trị xấp xỉ.<ref name=vh1619>pp. 16–19, van Helden 1985</ref><ref>p. 251, ''Ptolemy's Almagest'',
translated and annotated by G. J. Toomer, London: Duckworth, 1984, {{ISBN|0-7156-1588-2}}</ref> Tiếp theo ông đo kích thước biểu kiến của Mặt Trời và Mặt Trăng và đi đến kết luận là đường kính biểu kiến của Mặt Trời bằng đường kính biểu kiến của Mặt Trăng khi Mặt Trăng ở vị trí xa Trái Đất nhất, và từ những tài liệu về [[nguyệt thực]] còn lưu lại, ông ước tính ra đường kính biểu kiến này, cũng như đường kính biểu kiến của nón bóng tối của Trái Đất quét qua Mặt Trăng trong thời gian xảy ra nguyệt thực. Dựa trên những dữ liệu này, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời có thể tính bằng lượng giác và cho giá trị bằng {{val|1210}} lần bán kính Trái Đất. Kết quả này cho tỷ số khoảng cách đến Mặt Trời và Mặt Trăng xấp xỉ bằng 19, khớp với con số của Aristarchus. Mặc dù thủ tục tính của Ptolemy có thể thực hiện được về mặt lý thuyết, nó rất nhạy với một sự thay đổi nhỏ trong dữ liệu, do vậy chỉ một phép đo cho sai số vài phần trăm sẽ dẫn tới khoảng cách đến Mặt Trời có thể lớn vô hạn.<ref name=vh1619/>
 
== Xem thêm ==