Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 179:
:<math>A = {\cot\alpha}.</math>
Thị sai Mặt Trời nhỏ hơn, thì khoảng cách Trái Đất đến Mặt Trời lớn hơn: thị sai Mặt Trời 15" tương đương với khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời bằng {{val|13750}} lần bán kính Trái Đất.
 
[[Christiaan Huygens]] tin rằng khoảng cách này thậm chí phải lớn hơn: bằng cách so sánh kích thước biểu kiến của Sao Kim với [[Sao Hỏa]], ông ước tính giá trị này vào khoảng {{val|24000}} lần bán kính Trái Đất,<ref>{{citation |last=Goldstein |first=S. J. Jr. |title=Christiaan Huygens' Measurement of the Distance to the Sun |bibcode=1985Obs...105...32G |journal=Observatory |date=1985 |volume=105 |pages=32–33}}</ref> tương ứng với giá trị thị sai Mặt Trời bằng 8,6". Mặc dù ước tính của Huygens là khá gần với giá trị hiện đại, các nhà lịch sử thiên văn học thường không kể tới tính toán của ông do ông đặt ra nhiều giả thiết không được chứng minh (và không đúng) để có thể tính toán kết quả; độ chính xác trong giá trị của ông dường như có sự may mắn hơn là một phép đo tốt, với rất nhiều sai số loại trừ nhau.
 
[[tập tin:Venustransit 2004-06-08 07-44.jpg|thumb|right|Quan sát sự đi qua của Sao Kim qua đĩa Mặt Trời, trong một thời gian dài, đây là phương pháp tốt nhất để xác định đơn vị thiên văn, mặc dù có những khó khăn (như ở đây là "hiệu ứng giọt đen") và sự hiếm có của hiện tượng này.]]
Jean Richer và [[Giovanni Domenico Cassini]] đã đo thị sai của Sao Hỏa ở hai nơi [[Paris]] và [[Cayenne]] ở [[Guyane thuộc Pháp]] khi Sao Hỏa nằm gần Trái Đất nhất vào năm 1672. Họ thu được thị sai Mặt Trời bằng 9{{sfrac|1|2}}", tương đương khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời bằng {{val|22000}} lần bán kính Trái Đất. Họ cũng là những nhà thiên văn học đầu tiên sử dụng giá trị chính xác và tin cậy của bán kính Trái Đất, mà do đồng nghiệp của họ là [[Jean Picard]] đo được vào năm 1669 với bán kính Trái Đất bằng {{val|3269}} lần ''toise''. Một nhà thiên văn khác, [[Ole Rømer]], đã phát hiện ra ánh sáng có tốc độ hữu hạn vào năm 1676: tốc độ rất lớn mà nó thường được viết là thời gian cần thiết để ánh sáng di chuyển từ Mặt Trời đến Trái Đất, hoặc "thời gian ánh sáng trên một đơn vị khoảng cách", một cách dùng thuận tiện mà các nhà thiên văn vẫn còn sử dụng cho đến ngày nay.
 
== Xem thêm ==