Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 219:
| 0,000 000 003
|}
 
Một phương pháp khác bao gồm việc xác định hằng số [[quang sai (thiên văn học)|quang sai]]. Simon Newcomb tập trung chủ yếu vào phương pháp này và dẫn ra giá trị được công nhận rộng rãi bằng 8,80″ của thị sai Mặt Trời (gần bằng với giá trị hiện đại {{val|8.794143}}″), mặc dù Newcomb cũng sử dụng dữ liệu từ lần Sao Kim đi qua Mặt Trời. Newcomb cũng hợp tác với [[Albert Abraham Michelson|A.&nbsp;A.&nbsp;Michelson]] để đo tốc độ ánh sáng bằng các thiết bị trên mặt đất; kết hợp với hằng số quang sai (mà được liên hệ với thời gian ánh sáng trên một đơn vị khoảng cách), phương pháp này đưa ra phép đo trực tiếp đầu tiên về khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời theo ki lô mét. Giá trị của Newcomb cho thị sai Mặt Trời (và cho hằng số quang sai và hằng số hấp dẫn Gauss) được đưa vào hệ thống hằng số thiên văn quốc tế đầu tiên vào năm 1896,<ref>Conférence internationale des étoiles fondamentales, Paris, 18–21 May 1896</ref> mà được sử dụng để tính toán lịch thiên văn cho đến tận năm 1964.<ref>Resolution No. 4 of the [http://www.iau.org/static/resolutions/IAU1964_French.pdf XIIth General Assembly of the International Astronomical Union], Hamburg, 1964</ref> Tên gọi "đơn vị thiên văn" xuất hiện lần đầu và được sử dụng từ năm 1903.<ref>[http://www.merriam-webster.com/dictionary/astronomical%20unit astronomical unit] Merriam-Webster's Online Dictionary</ref>
 
== Xem thêm ==