Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 225:
 
Các đo đạc trực tiếp bằng ra đa về khoảng cách đến Sao Kim và Sao Hỏa bắt đầu từ thập kỷ 1960. Cùng với các đo lường cải thiện về tốc độ ánh sáng, các kết quả cho thấy giá trị đo của Newcomb về thị sai Mặt Trời và hằng số quang sai khớp với các số liệu về sau.<ref>{{citation |last=Mikhailov |first=A. A. |date=1964 |title=The Constant of Aberration and the Solar Parallax |bibcode=1964SvA.....7..737M |journal=Sov. Astron. |volume=7 |issue=6 |pages=737–39}}</ref>
 
==Phát triển==
 
[[tập tin:Stellarparallax parsec1.svg|thumb|right|''Đơn vị thiên văn'' là cạnh dưới của tam giác dùng để đo thị sai ''(khoảng cách không theo tỷ lệ)''.]]
 
Khoảng cách đơn vị ''A'' (giá trị của đơn vị thiên văn đo bằng mét) được biểu diễn theo các [[hằng số thiên văn]]:
:<math>A^3 = \frac{G M_\odot D^2}{k^2}</math>
với ''G'' là [[hằng số hấp dẫn Newton]], ''M<sub>[[Tập tin:Sun symbol.svg|14px]]</sub>'' là [[khối lượng Mặt Trời]], ''k'' là giá trị số của [[hằng số hấp dẫn Gauss]] và ''D'' là chu kỳ thời gian một ngày.
Mặt Trời liên tục mất khối lượng do bức xạ năng lượng và [[gió Mặt Trời]],<ref>{{citation |author=Noerdlinger, Peter D. |arxiv=0801.3807 |title=Solar Mass Loss, the Astronomical Unit, and the Scale of the Solar System |journal=Celest. Mech. Dyn. Astron. |bibcode=2008arXiv0801.3807N |volume=0801 |date=2008 |pages=3807}}</ref> do đó quỹ đạo của các hành tinh dần dần mở rộng ra ngoài khỏi Mặt Trời. Một trong những điều này dẫn tới việc không thể sử dụng đơn vị thiên văn như là đơn vị cơ bản trong lĩnh vực thiên văn chuyên nghiệp.<ref>{{citation |url=http://space.newscientist.com/article/dn13286-astronomical-unit-may-need-to-be-redefined.html?feedId=online-news_rss20 |title=AU may need to be redefined |newspaper=New Scientist |date=6 February 2008}}</ref>
 
Do tốc độ ánh sáng được định nghĩa chính xác trong hệ đơn vị SI và hằng số hấp dẫn Gauss ''k'' được cố định trong [[hệ thống các đơn vị thiên văn]], việc đo thời gian ánh sáng trên đơn vị khoảng cách tương đương chính xác với việc đo giá trị của tích ''GM<sub>[[Tập tin:Sun symbol.svg|14px]]</sub>'' trong hệ SI. Từ đây, có thể lập lịch thiên văn hoàn toàn dựa trên hệ đơn vị SI, mà đã dần trở thành một tiêu chuẩn.
 
== Xem thêm ==