Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Artemis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Tẩy trống trang
Dòng 1:
[[Tập tin:Temple of Artemis.jpg|nhỏ|phải|350px|Đền thờ thần Artemis, tranh khắc gỗ của Martin Heemskerck]]
'''Đền Artemis''' là đền thờ [[nữ thần săn bắn]] [[Artemis (thần thoại)|Artemis]], còn được gọi là đền thờ [[Diana (thần thoại)|Diana]] được xây dựng từ [[đá cẩm thạch]] bởi [[kiến trúc sư]] [[Chersiphron]] và con là Metagenes, dài 377 [[feet]] (115 [[m]]), rộng 180 [[feet]] (55 [[m]], bao gồm 127 cột đá, ở thành phố [[Ephesus]] (nay thuộc [[Thổ Nhĩ Kỳ]]), bờ [[biển Êgiê]] (''[[Aegean Sea]]'').
 
== Lịch sử-truyền thuyết ==
Nữ thần săn bắn [[Artemis (thần thoại)|Artemis]] là con của thần [[Zeus]] và thần [[Lêto]] (''[[Lesto]]''), em của thần ánh sáng-thi ca [[Apollon]], được hình dung là một [[trinh nữ]] trong trắng cầm [[cung tên]], thường đi cùng một [[hươu|con hươu]] hoặc một [[con chó]].
 
Đền được bắt đầu xây dựng năm [[550 TCN]], trải qua quá trình xây dựng lại và mở rộng qua nhiều thời kỳ, lần cuối là năm [[430 TCN]] sau 120 năm. Năm [[356 TCN]], ngôi đền bị lửa thiêu hủy vào đêm [[Alexander Đại Đế]] chào đời. Một ngôi đền tương tự được xây lại trên nền ngôi đền cũ. Năm [[262]], [[người Goth]] đã đốt ngôi đền lần thứ hai. Chỉ phần nền và một số phần khác của ngôi đền thứ hai còn tồn tại đến ngày nay. Viện bảo tàng Anh ở [[Luân Đôn]] còn lưu một số di tích thuộc ngôi đền thứ hai.
 
== Kiến trúc-Mỹ thuật ==
Nghệ thuật Hy Lạp và sự giàu có của châu Á đã kết hợp tạo dựng nên một công trình kiến trúc thần thánh và nguy nga. Đền thờ nữ thần Artemis nằm trong số Bảy kỳ quan bởi tính tráng lệ về kiến trúc và kích thước khác thường.
Đền thờ nữ thần Artemis không những là một trong số những ngôi đền Hy Lạp đồ sộ nhất, mà còn là một trong những công trình được xây dựng toàn bằng đá cẩm thạch lâu đời nhất. Đền được xây dựng ở địa điểm gồm các ngôi đền xây dựng đầu tiên vào khoảng năm 550 TCN với sự giúp đỡ tài chính của Croesus, một vị vua nổi tiếng giàu có thuộc vương quốc Lydia lân cận. Thế nhưng, vào năm 356 TCN, công trình kiến trúc nguy nga này bị một kẻ mắc chứng cuồng nhằm muốn tên tuổi của mình bất tử, đã phóng hỏa thiêu huỷ. Trong vòng vài thập niên sau, người ta dựng tại địa điểm cũ ngôi đền mới, theo hình dáng của ngôi đền ban đầu.
Ngôi đền mới trùng tu vẫn còn tồn tại dưới thời kỳ La Mã, khi ấy nhà văn La Mã đã ngạc nhiên trước kích thước và việc xây dựng ngôi đền. Ba cửa sổ lớn được trổ thẳng xuyên qua mái, cửa sổ ở giữa tạo ra một khoang hở giúp những người viếng đền có thể nhìn thấy vị nữ thần Artemis trên bàn thờ. Chính bàn thờ cũng là một công trình có dãy cột thật tráng lệ ở bên phía, đặt ở phía trước ngôi đền.
Đền nguyên thuỷ có kích thước 55 x 110 m tính ở bậc thang phía trên, ba phía là một dãy cột gồm hai hàng bao quanh, một chiếc cổng có mái che với hàng cột sâu phía trước lối ra vào. Khi ngôi đền được trùng tu vào thế kỷ 4 TCN, thì nền móng của một số kiến trúc thượng tầng của ngôi đền nguyên thuỷ được tận dụng, nhưng ngày nay chỉ cao khỏi mặt đất khoảng 2m, tấm móng được một hàng cầu thang bao quanh. Ba mươi sáu cột nằm ở phía trước lối ra vào đều trang trí bằng các tác phẩm chạm nổi, một đặc điểm khác thường đối với các ngôi đền Hy Lạp, chính bản thân các cột đều chạm trổ từ 40 đến 48 đường rãnh máng khoét sâu ở thân cột. Quanh ngôi đền phía trên các cây cột, có một trụ ngạch, trong khi các máng xối đều chạm hình đầu sư tử. Với khoảng cách giữa các cột không có trụ đỡ thường vượt quá 6,5 m, bao gồm các tảng đá dài đến 8,75 m, công trình đã buộc những người thợ xây thể hiện khả năng cao nhất của mình.
 
== Trong hội họa, điêu khắc ==
Đá cẩm thạch dùng trong công trình được lấy từ mỏ đá cách công trường 11 km (7 dặm), khoảng cách khá xa khiến việc vận chuyển những tảng đá nặng đến 40 tấn trở thành một thử thách. Lẽ đương nhiên xe bò không để đảm đương nổi trọng lượng này, nhưng Chersiphron nghĩ ra một phương pháp thay thế thật tài tình: khối đá hình lăng trụ dùng để lắp cột được các chốt ở tâm giữ cố định trong một khung bằng gỗ sao cho chúng có thể quay vòng như những chiếc xe lu khổng lồ chuyển động bằng sức kéo nhiều con bò. Ý tưởng này do con trai của Chersiphron là Metagenes đề xuất, sao cho các tảng đá trang trí đầu cột vuông góc có thể di chuyển theo cách tương tự, mỗi đầu cột đều bọc trong bánh xe bằng gỗ khổng lồ.
 
 
Vì thế chính cái khó đã ló cái khôn, kích thước đáng kinh ngạc của ngôi đền và các tảng đá sử dụng trong công trình đòi hỏi những kỹ thuật mới trong vận chuyển và dựng đá đứng thẳng. Trong khi phương pháp của Chersiphron chưa từng áp dụng ở nơi khác, thì ngôi đền đồ sộ này quả thật là chứng cứ cho sự khéo léo, tài tình của ông. Nhưng tiếc thay, chỉ một phần rất ít của công trình còn tồn tại cho đến nay, người ta chỉ bảo quản được bục đài vòng của đền vừa khai quật và một cột đền duy nhất được gia cố bằng bê tông.
 
== Xem thêm ==
 
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Temple of Artemis in Ephesus}}
{{commonscat|Artemis of Ephesus|Tượng thần Artemis ở Ephesus}}
* [http://www2.bachkhoatoanthu.gov.vn/Default.aspx?cmd=StoredDatabase&cmdID=218 Đền Actemit trên Bách khoa Toàn thư Việt Nam]
* [http://www.vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/Nhin-ra-The-gioi/2004/11/3B9D8F38/ Đền thờ nữ thần Artemiss ở Ephesus]
{{Sơ khai}}
{{Bảy kỳ quan thế giới cổ đại}}
 
[[Thể loại:Kỳ quan thế giới]]
[[Thể loại:Kiến trúc Hy Lạp cổ đại]]
 
{{Liên kết chọn lọc|dv}}
 
[[ar:هيكل آرتميس]]
[[ast:Templu d'Artemisa (Éfesu)]]
[[az:Artemida Məbədi]]
[[id:Kuil Artemis]]
[[ms:Kuil Artemis]]
[[bn:আর্টেমিসের মন্দির]]
[[bs:Artemidin hram u Efesu]]
[[bg:Храм на Артемида]]
[[ca:Temple d'Àrtemis]]
[[cv:Эфесри Артемида чиркĕвĕ]]
[[cs:Artemidin chrám v Efesu]]
[[cy:Teml Artemis (Effesus)]]
[[da:Artemistemplet i Efesos]]
[[de:Tempel der Artemis in Ephesos]]
[[dv:އާޓިމިސް ފައްޅި]]
[[et:Artemise tempel Ephesoses]]
[[el:Ναός της Αρτέμιδος στην Έφεσο]]
[[en:Temple of Artemis]]
[[es:Templo de Artemisa (Éfeso)]]
[[eo:Templo de Artemiso]]
[[eu:Efesoko Artemisaren Tenplua]]
[[fa:نیایشگاه آرتمیس]]
[[fr:Temple d'Artémis à Éphèse]]
[[gl:Templo de Artemisa]]
[[ko:아르테미스 신전]]
[[hi:अर्टेमिस का मन्दिर]]
[[hr:Artemidin hram u Efezu]]
[[is:Artemismusterið]]
[[it:Tempio di Artemide]]
[[he:מקדש ארטמיס באפסוס]]
[[ka:ეფესოს ტაძარი]]
[[sw:Hekalu la Artemis mjini Efeso]]
[[lt:Artemidės šventykla]]
[[hu:Epheszoszi Artemisz-templom]]
[[mk:Храм на Артемида во Ефес]]
[[mr:आर्टेमिसचे मंदिर]]
[[mn:Артемисийн сүм]]
[[nl:Tempel van Artemis in Efeze]]
[[ja:アルテミス神殿]]
[[no:Artemistempelet i Efesos]]
[[pl:Świątynia Artemidy w Efezie]]
[[pt:Templo de Ártemis]]
[[ro:Templul zeiţei Artemis din Efes]]
[[qu:Ephesos Artemis manqus wasi]]
[[ru:Храм Артемиды Эфесской]]
[[simple:Temple of Artemis]]
[[sk:Artemidin chrám v Efeze]]
[[sr:Артемидин храм]]
[[sh:Artemidin hram]]
[[fi:Artemiin temppeli]]
[[sv:Artemistemplet i Efesos]]
[[ta:ஆர்ட்டெமிஸ் கோயில்]]
[[th:เทวสถานอาร์ทีมิส]]
[[tr:Artemis Tapınağı]]
[[uk:Храм Артеміди]]
[[zh:阿耳忒弥斯神庙]]