Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Xung đối''' (''opposition'') là một thuật ngữ sử dụng trong [[positionalquan astronomytrắc thiên văn]] và [[thuật đo sao]] để chỉ ra khi một [[thiên thể]] nằm ở phía đối diện trên bầu trời khi được quan sát từ một địa điểm đặc biệt (thường là [[Trái Đất]]). Đặc biệt, hai [[hành tinh]] ở vị trí xung đối nhau khi chúng nằm trên một đường thẳng đi qua tâm chung của quỹ đạo của chúng, thuộc [[mặt phẳng hoàng đạo]]. Ký hiệu của xung đối là <big>☍</big>.
 
Một hành tinh (hay [[tiểu hành tinh]] hoặc [[sao chổi]]) được gọi là "đang xung đối" khi nó đang ở vị trí xung đối với [[Mặt Trời]] khi được nhìn từ Trái Đất. Đây là thời gian tốt nhất để quan sát một hành tinh bởi vì:
Dòng 17:
* [[Thuật đo sao]]
* [[Giao hội (thiên văn học|Giao hội]]
* [[Quan trắc thiên văn]]
* [[Positional astronomy]]
 
[[Thể loại:Thiên văn học]]