Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngày Chiến thắng (8 tháng 5)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:German instrument of surrender2.jpg|right|thumb|200px|Văn kiện đầu hàng ký kết ngày 7 tháng 5 năm 1945 tại Reims.]]
[[Hình:Kapitulation-reims.gif|nhỏ|trái|256px|Tướng [[Alfred Jodl]] ký văn bản đầu hàng sơ bộ tại Reims]]
[[File:Allied Commanders after Germany Surrendered.jpg|nhỏ|phải|256px|Đại diện quân đội các nước đồng minh sau Lễ ký kết văn bản đầu hàng sơ bộ tại Reims (từ trái sang phải):Tướng Susloparov (Liên Xô), Tướng Morgan (Anh), Tướng Smith (Hoa Kỳ), một nhân viên phiên dịch, Thống chế Eisenhower (Hoa Kỳ), Thống chế Tedder (Không lực Hoàng gia Anh)]]
 
[[Ngày chiếnChiến thắng (8 tháng 5)|Ngày chiến thắng (8 tháng 5 năm 1945)]] còn được gọi là Ngày Chiến thắng ở Châu Âu (tiếng Anh viết tắt: ''VE Day hoặc V-E Day''). Đây là ngày mà quân đội các nước đồng minh chính thức chấp nhận sự đầu hàng không điều kiện của các lực lượng vũ trang nước Đức Quốc xã trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Sự đầu hàng muộ nhất của quân đội Đức Quốc xã trên quần đảo Channel diễn ra ngày 9 tháng 5. Sau khi Adolf Hitler tự sát ngày 30 tháng 4 năm 1945, đô đốc Karl Dönitz kế nhiệm vai trò quốc trưởng nước Đức Quốc xã và điêcu hành một chính phủ tại Flensburg. Dưới sự chỉ đạo của Karl Dönitz, tướng Alfred Jodl đã ký văn bản đầu hàng sơ bộ tại Reims ngày 7 tháng 5 và văn bản này được phê chuẩn bởi một văn bản chính thức được ký đêm 8 rạng ngày 9 tháng 5 (giờ Trung Âu) giữa đoàn đại biểu quân đội Đức Quốc xã được sự ủy quyền của chính phủ Karl Dönitz với các đoàn đại biểu các nước đồng Minh Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh và Pháp.
 
== Lễ kỷ niệm ==