Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngày tặng quà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: Unicodifying
n clean up, replaced: → (2), {{sơ khai}} → {{sơ khai Cơ Đốc giáo}} using AWB
Dòng 2:
[[File:Boxing_Day_at_the_Toronto_Eaton_Centre.jpg|nhỏ|Đám đông vào ngày Boxing Day tại Trung tâm thương mại Eaton ở [[Toronto]]]]
[[File:MCG_stands.jpg|nhỏ|Trận đấu [[cricket]] vào ngày Boxing day tại Melbourne Cricket Ground (2006)]]
'''Ngày tặng quà''' ([[tiếng Anh]]: ''Boxing Day'') là ngày sau [[Lễ Giáng Sinh|ngày Giáng sinh]], thời điểm mà những người được yêu thương sẽ nhận quà, với tên gọi "Hộp quà Giáng sinh" từ người yêu của mình. Ngày nay, "Ngày tặng quà" là một [[Ngày lễ|ngày lễ công cộng]] hoặc ngày nghỉ của ngân hàng diễn ra vào ngày [[26 tháng 12]]. Nếu ngày này trùng ngày vào ngày thứ Bảy hoặc Chủ nhật thì có thể ngày thứ Hai sau đó sẽ là ngày nghỉ công cộng, tùy thuộc vào luật pháp quốc gia hoặc khu vực.<ref name=tlg1>[http://www.telegraph.co.uk/christmas/0/boxing-day-2016-what-is-it-and-why-do-we-celebrate-it/ Boxing Day 2016: What is it and why do we celebrate it?], www.telegraph.co.uk, 26.12.2016</ref>
 
Ngày tặng quà có nguồn gốc từ [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]] và được công nhận ở [[Úc]], [[Canada]], [[New Zealand]], và [[Cộng hòa Ireland|Ireland]]. Tại Ireland, và ở Vương quốc Anh nó được công nhận là Ngày thánh Stephen hoặc ngày của Wren ([[tiếng Ireland]]: ''Lá an Dreoilín''). Thánh Stephen là vị thánh hộ mạng cho các con ngựa, cho nên ngày này còn được liên kết với việc đua ngựa và săn chồn.<ref name=tlg1/>
 
Ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], ngày tặng quà được đổi tên thành Ngày của thiện chí trong năm [[1994]]. Trong lịch sử, nó được tổ chức vào Ngày thứ hai của Giáng sinh (2 Weihnachtsfeiertag.) tại [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] cũ.
Dòng 14:
{{tham khảo}}
 
{{sơ khai Cơ Đốc giáo}}
 
[[Thể loại:Ngày nghỉ ở Anh]]