Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi Bân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chỉnh lại một vài câu
Dòng 1:
[[Hình:Festival Huế 2008-8.JPG|nhỏ|phải|200px250px|Tái hiện Lễ đăng quang của Hoàng đế Quang Trung tại Núi Bân]]
'''Núi Bân''' (cao 43,92[[Huếm]], [[Việtdiện Namtích]]) là nơi Bắc Bình Vương 80.956[[Nguyễn Huệm2]]; cho lậpxứ đànCồn (ĐànMồ, Namthuộc Giaoxóm TâyHành, Sơn)thôn đểTứ làmTây, lễ tếThủy cáoAn trời,(nay lên ngôiphường HoàngAn đếTây, thành xuất quân raphố [[Bắc HàHuế]]). đánh quânThời [[nhà Thanh|ThanhNguyễn]], xâmnúi lượcBân vàothuộc ngàyđịa 25phận tháng 11An nămCựu, huyện [[MậuHương ThânTrà]] (22 tháng 12 năm 1788).
 
Đây là nơi Bắc Bình Vương [[Nguyễn Huệ]] cho lập đàn (Đàn Nam Giao [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]]) để làm lễ tế cáo trời, lên ngôi Hoàng đế và xuất quân ra [[Bắc Hà]] đánh quân [[nhà Thanh|Thanh]] xâm lược vào ngày 25 tháng 11 năm [[Mậu Thân]] (22 tháng 12 năm 1788).
==Vị trí, tên gọi==
 
'''Núi Bân''' ở xứ Cồn Mồ, thuộc xóm Hành, thôn Tứ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây, thành phố Huế). Thời [[nhà Nguyễn]], núi Bân thuộc địa phận xã An Cựu, huyện [[Hương Trà]].
==Tên gọi==
Khi xưa, không rõ núi tên gì, nhưng từ khi Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ cho ban xẻ núi Bân thành ba tầng, để lập đàn tế cáo trời thì nhân nhân gọi núi là ''Động Tầng, Ba Tầng, Tam Tầng, Ba Vành, Hòn Thiên''.
 
Theo PGS, TS. Đỗ Bang, thì rất có thể Nguyễn Huệ là người đã đặt tên ''Bân'' cho núi (nơi mà ông chọn để đắp đàn), với nghĩa: ''trong và ngoài đều hoàn mỹ''.
Sách [[Hoàng Lê nhất thống chí]] (bản của [[Ngô Thời Chí]]) chép nhầm chữ ''Bân'' ([[chữ Hán]]) thành chữ ''Sam''. Và khi phiên âm, các tác giả [[Trần Trọng Kim]], [[Hoa Bằng]], [[Phan Trần Chúc]] đều đã ghi nhầm chữ ''Bân'' thành chữ ''Bàn''.
 
==Đàn Nam Giao Tây Sơn==
NúiĐể Bântrở caothành 43,92[[m]]Đàn Nam Giao, diệnnhững tíchngười 80.956[[m2]];thiết khikế và thi công đã ban xẻ núi Bân thành ba khối hình nón cụt chồng lên nhau tăng dần theo chiều cao.
 
Từ chân núi lên đỉnh ở độ cao 39m, là tầng thứ nhất có [[chu vi]] 220m. Bề rộng của tầng này không đều nhau: [[phía Bắc]] rộng 19m, [[phía Nam]] rộng 16,80m. [[Phía Tây]][[phía Đông]] chỉ rộng chừng 12m. Ngay ở chính giữa mặt tầng thứ nhất về [[phía Tây- Nam]], hiện còn dấu vết một tầng phụ cao 1m.
 
Tầng thứ hai ở độ cao 42m, có chu vi 122,5m, bề rộng của tầng này là: Phía bắc: 8,4m; phía Nam:10,3m; Phía Tây và phía Đông chừng 11,5m.
Dòng 22:
Có bốn con đường đi lên đỉnh, bề rộng các con đường này càng lên cao càng thu hẹp dần, bề ngang ở tầng thứ nhất là 5,2m, ở tầng thứ hai chỉ còn 4 m…
Và để tạo nên thế vững chắc cho đàn nhằm sử dụng lâu dài, người ta đã dùng gạch và đá xếp bó vỉa quanh ba tầng đàn. Do vậy, sau khi Nguyễn Huệ làm lễ lên ngôi và xuất quân ra [[miền Bắc Việt Nam|Bắc]] năm 1788, thì đàn vẫn được tiếp tục sử dụng để làm lễ cáo trời trongcho nhữngđến nămkhi tiếp[[Phú theoXuân]] dưới(Huế) triềubị chúa [[QuangNguyễn TrungPhúc Ánh]] (Nguyễndẫn Huệ)quân ra Cảnhchiếm Thịnhlấy vào năm ([[NguyễnTân Quang ToảnDậu]] (1801).
==Câu đối liên quan==