Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cà phê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
revert 203.160.1.43
Dòng 2:
'''Cà phê''' là một loại đồ uống màu đen có chứa chất [[caffein]]. Hiện nay, [[cây cà phê]] được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, trong đó có một số nước xuất khẩu cà phê. Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc [[Cà phê (họ)|họ cà phê]] (''Rubiaceae''). Hai dòng cây cà phê chính là ''Coffea arabica'' (Cà phê Arabica) – [[cà phê chè]] – và ''Coffea canephora (Robusta)'' – [[cà phê vối]] – với nhiều loại khác nhau. Chất lượng hay đẳng cấp của cà phê khác nhau tùy theo từng loại cây, từng loại hạt và nơi trồng khác nhau. Cà phê Robusta được đánh giá thấp hơn so với cà phê Arabica do có chất lượng thấp hơn và giá cả theo đó cũng rẻ hơn. Loại cà phê đắt nhất và hiếm nhất thế giới tên là [[Kopi Luwak]] (hay ''cà phê chồn'') của [[Indonesia]] và [[Việt Nam]]. Giá mỗi cân cà phê loại này khoảng 20 triệu [[Đồng (tiền)|VND]] (1300 [[Đô la Mỹ|USD]]) và hàng năm chỉ có trên 200 [[kilôgram|kg]] được bán trên thị trường thế giới.
 
{{TOCright}}
Không giống như các loại đồ uống khác, chức năng chính của cà phê không phải là giải khát, mặt dù người dân Mỹ uống nó như thức uống giải khát. Nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng phấn. Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 8 năm [[2005]] của [[nhà hoá học]] [[Mỹ]] Joe Vinson thuộc [[Đại học Scranton]] thì cà phê là một nguồn quan trọng cung cấp các [[chất chống ôxi hóa]] (''antioxidant'') cho cơ thể, vai trò mà trước đây người ta chỉ thấy ở hoa quả và rau xanh. Những chất này cũng gián tiếp làm giảm nguy cơ bị [[ung thư]] ở người.
 
Hàng 16 ⟶ 15:
 
[[Hình:CoffeePalestineStereo.jpg|nhỏ|phải|200px|Một quán cà phê cổ ở [[Palestine]]]]
 
Người ta tin rằng tỉnh Kaffa của Ethiopia chính là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê. Từ [[thế kỉ thứ 9]] người ta đã nói đến loại cây này ở đây. Vào [[thế kỉ thứ 14]] những [[người buôn nô lệ]] đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng [[Ả Rập]]. Nhưng tới tận giữa [[thế kỉ thứ 15]] người ta mới biết rang hạt cà phê lên và sử dụng nó làm đồ uống. Vùng Ả Rập chính là nơi trồng cà phê độc quyền. Trung tâm giao dịch cà phê là thành phố cảng Mocha, hay còn được gọi là Mokka, tức là thành phố Al Mukha thuộc [[Yemen]] ngày nay.
 
Dòng 27:
==Cây cà phê==
[[Hình:Coffee1.jpg|nhỏ|trái|200px|Quả cà phê (''arabica'')]]
 
Loại cây này đầu tiên chỉ được trồng ở [[châu Phi]] và [[Ả Rập]], nhưng sau đó người ta đã nghĩ tới việc gieo trồng nó ở các vùng đất thích hợp khác.
 
Hàng 61 ⟶ 62:
=== [[Ý]] ===
[[Hình:Coffee bubbles.jpg|nhỏ|phải|180px|Bọt cà phê]]
 
*Caffè latte – kiểu cà phê sữa của Ý, một phần sữa nóng, một phần espresso (xem [[cà phê latte]])
*Cappuccino – một phần ba là espresso, một phần ba là sữa nóng và một phần ba sữa đánh bông, thêm bột cacao hoặc bột quế (xem [[cà phê cappuccino]])
Hàng 167 ⟶ 169:
*Café frappé – cà phê tan, thêm đá
 
=== [[Hoa Kỳ|Mỹ]] ===
*Iced coffee – cà phê đặc, nóng, thêm đường được rót vào một ly đựng đá
 
Hàng 179 ⟶ 181:
*Đen nóng hoặc sữa nóng: cà phê pha phin, thêm đường hoặc sữa, thường uống trong ngày lạnh
*Đen đá hoặc sữa đá: cà phê pha phin, thêm đá, đường hoặc sữa đặc có đường, khuấy đều, uống trong ngày nóng.
 
Cần chú ý cách dùng cà phê của các miền khác nhau trên cả nước :
- Miền Nam và miền Bắc : Thường cà phê được bọc trong vải và nấu trong nồi, uống với rất nhiều đá, nên rất loãng, mang tính chất giải khát nên uống được nhiều lần trong ngày.
- Miền Trung : Cà phê được bỏ vào phin, ró ít nước sôi vào cho cà phê nở ra rồi đè nắp có lổ nhỏ xuống, xong rót nước sôi vào. Nước cà phê được chảy xuống rất chậm và đậm đặc, thường uống với rất ít đá nên mang tính chất kích thích nhiều hơn giải khát, chủ yếu uống vào buối sáng. Vì vậy, khi uống người ta thường nói chuyện và ngắm cảnh, ít khi uống ở nhà.
 
- *Miền Nam và miền Bắc : Thường cà phê được bọc trong vải và nấu trong nồi, uống với rất nhiều đá, nên rất loãng, mang tính chất giải khát nên uống được nhiều lần trong ngày.
- *Miền Trung : Cà phê được bỏ vào phin, ró ít nước sôi vào cho cà phê nở ra rồi đè nắp có lổ nhỏ xuống, xong rót nước sôi vào. Nước cà phê được chảy xuống rất chậm và đậm đặc, thường uống với rất ít đá nên mang tính chất kích thích nhiều hơn giải khát, chủ yếu uống vào buối sáng. Vì vậy, khi uống người ta thường nói chuyện và ngắm cảnh, ít khi uống ở nhà.
 
''Cà phê Chồn'' (hay gọi theo tiếng Indonesia là [[Kopi Luwak]]) từng có mặt ở Việt Nam từ những năm đầu khi người Pháp thế kỷ 20 và mất đi cùng với việc loài chồn hay ăn hạt cà phê ở Tây Nguyên gần như tuyệt chủng do bị săn bắt tràn lan.
Hàng 193 ⟶ 196:
 
===Sản lượng cà phê của thế giới===
{{Chính|Các nước xuất khẩu cà phê|l1=Các nước xuất khẩu cà phê chính của thế giới}}
 
[[Brasil]] là nước sản xuất cà phê lớn nhất trên thế giới với sản lượng trên 1,7 triệu tấn hàng năm, chiếm 25% thị trường quốc tế. Các nước xuất khẩu lớn khác là [[Việt Nam]], [[Columbia]], [[Indonesia]], [[Côte d'Ivoire]], [[Mexico]], [[Ấn Độ]], [[Guatemala]], [[Ethiopia]], [[Uganda]], [[Costa Rica]], [[Peru]] và [[El Salvador]]. Những nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là [[Hoa Kỳ]], [[Đức]], [[Pháp]], [[Nhật Bản]] và [[Ý]].
Hàng 199 ⟶ 202:
===Tiêu thụ===
[[Hình:Carte Coffea robusta arabic.png|nhỏ|phải|200px|Các nước sản xuất cà phê chính của thế giới]]
 
Người [[Phần Lan]] uống nhiều cà phê nhất thế giới. Năm [[1998]] mỗi người Phần Lan tiêu thụ khoảng 11,3 kg cà phê, tương đương với 1737 tách mỗi năm hay 5 tách mỗi ngày. Nước tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ. Năm 1998 dân nước này sử dụng 1.148.000 tấn cà phê (so với 58.000 tấn của Phần Lan). Trung bình mỗi người Mỹ tiêu thụ 4,8 kg hay 646 tách một năm (1,8 tách một ngày).