Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
==Hàn lâm==
{{See|Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được#Nguồn đáng tin cậy}}
* Bài viết nên dựa vào các nguồn thứ cấp. Khi sử dụng nguồn sơ cấp, nên hết sức cẩn thận: thành viên không nên tự suy luận nội dung nguồn sơ cấp. Xem [[Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố]]
Nhiều bài viết Wikipedia chỉ dựa vào các tài liệu mà tác giả là các nhà khoa học, học giả, và các nhà nghiên cứu. Các xuất bản phẩm có tính hàn lâm và đã được qua phản biện là các nguồn giá trị cao nhất và thường đáng tin cậy nhất trong các lĩnh vực có các nguồn loại này, chẳng hạn như lịch sử, y học, và khoa học, tuy rằng một số tài liệu có thể đã bị lạc hậu so với các nghiên cứu gần đây hoặc có thể gây tranh cãi vì tồn tại các thuyết khác nhau về cùng một vấn đề. Trong những lĩnh vực này, ta cũng có thể sử dụng tài liệu từ các nguồn không hàn lâm nhưng đáng tin cậy, đặc biệt nếu các nguồn này là các xuất bản phẩm dòng chính được kính trọng. Các bài viết Wikipedia cần cố gắng nói đến tất cả các cách hiểu đa số cũng như thiểu số đáng chú ý của các học giả về những chủ đề mà có các nguồn tài liệu hàn lâm nói về nó, cùng tất cả các quan điểm đa số cũng như thiểu số đáng chú ý đã được xuất bản bởi các nguồn đáng tin cậy khác. Mức độ phù hợp của một nguồn bất kỳ luôn phụ thuộc vào ngữ cảnh. Khi có bất đồng giữa các nguồn, các quan điểm của họ cần được quy chiếu rõ ràng ai là người có quan điểm nào.
* Các tài liệu như là bài báo hoặc công trình nghiên cứu đã qua thẩm định bởi các học giả được coi là các tài liệu đáng tin cậy. Tài liệu đã được công bố trên các nhà xuất bản có uy tín cũng được coi là đã qua thẩm định bởi các học giả.
 
* Luận văn tiến sỹ đã hoàn thành và được công bố, được xem là tài liệu có tính hàn lâm. Các tài liệu này đã qua thẩm định, và có thể tra cứu tại thư viện. Các luận văn viết dở chưa qua thẩm định và như vậy không được coi là tài liệu đã công bố. Vì vậy theo qui định chúng không được coi là các tài liệu đáng tin cậy.
*Các tài liệu đã được hiệu đính bởi cộng đồng học giả được coi là đáng tin cậy; điều đó có nghĩa là được xuất bản tại các nguồn có phản biện (''peer-reviewed''), và được tạp chí hàn lâm phê bình và đánh giá.
* Mức độ đáng tin cậy của nguồn có thể được kiểm định bằng cách kiểm tra liệu nguồn đã được sử dụng trong tài liệu giảng dạy chính thống, ví dụ như kiểm tra số lần tài liệu đó đã được trích dẫn trong các công trình có tính khoa học. Hệ quả của điều đó là một bài báo không được trích dẫn, đặc biệt là trong lĩnh vực được nghiên cứu nhiều, chỉ nên được sử dụng một cách rất thận trọng, và việc liệu có nên sử dụng nguồn đó hay không là tùy thuộc vào ngữ cảnh.
* Items that are signed are preferable to unsigned articles.
* Các nghiên cứu biệt lập phải được xem xét một cách thận trọng, và chúng có thể thay đổi so với các nghiên cứu gần đây hơn. Độ khả tín của một nghiên cứu riêng biệt tùy thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu. Các nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực phức tạp và khó hiểu thường khó có thể đoan chắc hơn. Nên tránh việc nhấn mạnh khi sử dụng chỉ một nguồn duy nhất trong các lĩnh vực như vậy.
* The scholarly credentials of a source can be established by verifying the degree to which the source has entered mainstream academic discourse, for example by checking the number of scholarly citations it has received in [[Google Scholar]] or other [[citation index|citation indexes]].
* In science, single studies usually are considered tentative evidence that can change in the light of further scientific research. How reliable a single study is considered depends on the field, with studies relating to very complex and not entirely-understood fields, such as [[medicine]], being less definitive. If single studies in such fields are used, care should be taken to respect their limits, and not to give [[WP:UNDUE|undue weight]] to their results. Meta-analysis and systematic reviews, which combine the results of multiple studies, are preferred (where they exist).
 
==Các cơ quan thông tấn báo chí==