Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Nguyên Cẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chỉnh vài câu
Dòng 4:
'''Đặng Nguyên Cẩ'''n sinh trưởng tại làng Lương Điền, tổng Bích Triều, huyện [[Thanh Chương]], tỉnh [[Nghệ An]].
 
Cha của ông là Đặng Thai Giai (hay Thai Cảnh), từng tham gia [[phong trào Cần Vương]], bị quân [[Pháp]] bắt giam, tra tấn rồi an trí cho đến chết.
 
==Sự nghiệp==
Dòng 11:
Năm [[Ất Mùi]] (1895), ông đỗ phó bảng, sau đó làm quan tại [[Huế]], rồi làm đốc học ở tỉnh [[Nghệ An]].
 
Theo con đường của cha, tại đây, ông tham gia và cổ động [[phong trào Đông Du]], [[phong trào Duy Tân]] (thườngtheo đường lối gọicủa nhóm "''Minh Xã")'' <ref> Duy Tân hội thường gọi làNhóm "Ám xã": hoạt động bí mật, theo đường lối quân chủ, chủ trương "bài Pháp giành độc lập". Còn phong trào Duy Tân thường gọinhóm "Minh xã": hoạt động công khai, theo đường lối dân chủ, chủ trương "ỷ Pháp tự cường" do [[Phan Châu Trinh]] khởi xướng cùng với Huỳnh Thúc Kháng, [[Trần Quý Cáp]] lãnh đạo. Xem thêm ở đây [http://vietbao.vn/Van-hoa/Tieu-La-Nguyen-Thanh-nguoi-khai-sang-Duy-Tan-hoi/45181369/181/].</ref>.
 
Ðầu tháng 8 năm 1905, Đặng Nguyên Cẩn và [[Ngô Đức Kế]] gặp [[Phan Bội Châu]] tại [[Hà Tĩnh]], sau khi Phannhà Bộichí Châusĩ này về nước, với ý định đón [[Cường ÐểĐể]] xuất ngoại.
Cũng trong năm nàyđó, ông đưa em là [[Đặng Thúc Hứa]] <ref>Đặng Thúc Hứa (1870-1931), cũng là một chí sĩ yêu nước. Sau khi cha và anh đều mất, ông vẫn hoạt động cách mạng tại [[Thái Lan]] cho đến hết đời.</ref> xuất dương sang [[Nhật]] học tập.
 
Năm 1907, ông cùng Ngô Đức Kế, [[Lê Văn Huân]] lập "Triêu Dương thương quán" ở [[Vinh]] buôn bán hàng nội hoá và các sách tân thư của [[Đông Kinh Nghĩa Thục]], để vừa cổ xúy vừa tạo nguồn tài chính cho phong trào. Tuy nhiên, chỉ hoạt động được nửa năm, thì nhà cầm quyền [[thực dân Pháp]] bắt đầu ra tay đàn áp, "Triêu Dương thương quán" bị buộc đóng cửa, còn Đặng Nguyên Cẩn thì bị thuyên chuyển vào làm đốc học [[Bình Thuận]].