Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Nguyên Cẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Năm [[Ất Mùi]] (1895), ông đỗ phó bảng, sau đó làm quan tại [[Huế]], rồi làm đốc học ở tỉnh [[Nghệ An]].
 
Theo con đường của cha, tại đây, ông tham gia và cổ động [[phong trào Đông Du]], [[phong trào Duy Tân]] theo đường lối do [[Phan Chu Trinh]] khởi xướng<ref>XemDuy thôngTân tinhội thường đâygọi là "Ám xã", hoạt động bí mật, theo đường lối quân chủ, chủ trương "bài Pháp giành độc lập" do Phan Bội Châu, [http://vietbao.vn/Van-hoa/Tieu-[NGuyễn Tiểu La-Nguyen-Thanh-nguoi-khai-sang-Duy-Tan-hoi/45181369/181/].</ref>] khởi xướng.
Phong trào Duy Tân thường gọi là "Minh xã", hoạt động công khai, theo đường lối dân chủ, chủ trương "ỷ Pháp tự cường" do Phan Châu Trinh khởi xướng.
Tuy đều tán thành công cuộc duy tân, nhưng đây là điểm khác biệt giữa ông Trinh và ông Châu. Xem thêm trong Lời nói đầu của Huỳnh Lý (in trong sách ''Thơ văn Phan Chu Trinh'' do nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1083) và ở đây [http://vietbao.vn/Van-hoa/Tieu-La-Nguyen-Thanh-nguoi-khai-sang-Duy-Tan-hoi/45181369/181/].</ref>.
 
Ðầu tháng 8 năm 1905, Đặng Nguyên Cẩn và [[Ngô Đức Kế]] gặp [[Phan Bội Châu]] tại [[Hà Tĩnh]], khi nhà chí sĩ này về nước với ý định đón [[Cường Để]] xuất ngoại. Cũng trong năm này, Đặng Nguyên Cẩn đưa em là [[Đặng Thúc Hứa]] <ref>Đặng Thúc Hứa (1870-1931), cũng là một chí sĩ yêu nước. Sau khi cha và anh đều mất, ông vẫn hoạt động cách mạng tại [[Thái Lan]] cho đến hết đời.</ref> xuất dương sang [[Nhật]] học tập.