Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuế môn bài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 2980314 của 117.0.239.171 (Thảo luận)
Dòng 1:
'''Thuế môn bài''' là một sắc [[Thuế#Thuế trực thu và thuế gián thu|thuế gián thu]] và thường là [[Thuế#Thuế định ngạch và thuế định lệ|định ngạch]] đánh vào [[giấy phép kinh doanh]] (''môn bài'') của các [[doanh nghiệp]] và [[hộ kinh doanh]]. Thuế môn bài được thu hàng năm. Mức thu phân theo bậc, dựa vào số [[vốn đăng ký]] hoặc [[doanh thu]] của [[năm tài chính|năm kinh doanh]] kế trước hoặc [[giá trị gia tăng]] của năm kinh doanh kế trước tùy từng nước và từng địa phương.
'''Thuế môn bài''' là một khoản thu có tính chất lệ phí thu hàng năm vào các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Tất cả tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh (bao gồm cả các chi nhánh, cửa hàng, nhà máy, phân xưởng…. trực thuộc đơn vị chính) đều thuộc đối tượng nộp thuế môn bài
==Tại Việt Nam==
Doanh nghiệp tư nhân, công ty liên danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần trả thuế môn bài căn cứ trên số vốn đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư.
{| class="wikitable"
|-
! Số vốn đăng ký (tỷ đồng)
! Thuế môn bài hàng năm (đồng)
|-
| Trên 10
| 3.000.000
|-
| Trên 5 đến 10
| 2.000.000
|-
| Từ 2 đến dưới 5
| 1.500.000
|-
| Dưới 2
| 1.000.000
|}
 
I.Hộ gia khaiđình và nộptrả thuế môn bài căn cứ trên thu nhập bình quân hàng tháng:
1- Căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư:
1.1 Đối tượng áp dụng: Các tổ chức kinh doanh bao gồm:
- Các DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN, DN hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại VN, tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại VN không theo Luật ĐTNN tại VN, các tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp,... và tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập;
 
{| class="wikitable"
- Các HTH, liên hiệp HTX và các quỹ tín dụng;
|-
! Thu nhập hàng tháng (đồng)
! Thuế môn bài hàng năm (đồng)
|-
| Trên 1.500.000
| 1.000.000
|-
| Từ 1.000.000 đến 1.500.000
| 750.000
|-
| Từ 750.000 đến 1.000.000
| 500.000
|-
| Từ 500.000 đến 750.000
| 300.000
|-
| Từ 300.000 đến 500.000
| 100.000
|-
| Dưới 300.000
| 50.000
|}
 
- Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu (thuộc công ty hoặc chi nhánh)... hạch toán kinh tế phụ thuộc hoặc báo sổ được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, có đăng ký nộp thuế và được cấp mã số thuế;
 
{{Rất sơ khai}}
- Các doanh nghiệp thành viên tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của các doanh nghiệp hạch toán toàn ngành nộp thuế môn bài theo mức thống nhất 2.000.000đồng/năm. các doanh nghiệp thành viên trên nếu có các Chi nhánh tại các quận, huyện, thị xã và các điểm kinh doanh khác nộp thuế môn bài theo mức thống nhất 1.000.000đồng/năm.
[[Thể loại:Thuế|Môn bài]]
 
[[Thể loại:Tài chính doanh nghiệp]]
- Các cơ sở kinh doanh là Chi nhánh hạch toán phụ thuộc hoặc báo sổ, các tổ chức kinh tế khác... không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc có Giấy chứng nhận ĐKKD nhưng trên đăng ký không ghi vốn đăngký thì thống nhất thu thuế môn bài theo mức 1.000.000đồng/năm.
[[ja:事業税]]
 
1.2 Mức thu:
Căn cứ xác định mức thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trước liền kề với năm tính thuế. Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong Giấy đăng ký kinh doanh năm thành lập để xác định mức thuế môn bài.
 
Mỗi khi có thay đổi tăng hoặc giảm vốn đăng ký, cơ sở kinh doanh phải kê khai với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác định mức thuế môn bài của năm sau. Nếu không kê khai thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế và bị ấn định mức thuế môn bài phải nộp.
 
Bậc thuế môn bài Vốn đăng ký Mức thuế môn bài cả năm
Bậc 1 Trên 10 tỷ đồng 3.000.000
Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng 2.000.000
Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng 1.500.000
Bậc 4 Dưới 2 tỷ đồng 1.000.000
 
Trường hợp vốn đăng ký được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư bằng ngoại tệ thì quy đổi vốn đăng ký ra tiền đồng VN theo tỷ giá ngoại tệ mua, bán thực tế bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước VN công bố tại thời điểm tính thuế.
 
2/ Căn cứ vào thu nhập tháng:
2.1/ Đối tượng áp dụng: Các đối tượng khác (trừ đối tượng nêu tại điểm 1.1), bao gồm:
- Hộ kinh doanh cá thể.
- Người lao động trong các doanh nghiệp (NQD, DNNN...) nhận khoán tự trang trải mọi khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.
- Nhóm người lao động thuộc các doanh nghiệp nhận khoán cùng kinh doanh chung thì nộp thuế môn bài 1.000.000 đồng một năm. Trường hợp nhóm CBCNV, nhóm người lao động nhận khoán nhưng từng cá nhân trong nhóm nhận khoán lại kinh doanh riêng lẻ thì từng cá nhân trong nhóm cũng phải nộp thuế môn bài riêng.
- Các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu kinh doanh... trực thuộc cơ sở kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập hoặc trực thuộc chi nhánh phụ thuộc. Cơ quan thuế kiểm tra, nếu thực tế hộ kinh doanh nghỉ kinh doanh thì giải quyết miễn, giảm thuế theo chế độ quy định.
- Các cơ sở kinh doanh trên danh là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp hoạt động theo luật ĐTNN, các công ty cổ phần, công ty TNHH,... nhưng từng thành viên của đơn vị vẫn kinh doanh độc lập, chỉ nộp một khoản tiền nhất định cho đơn vị để phục vụ yêu cầu quản lý chung thì thuế môn bài thu theo từng thành viên.
 
2.2/ Mức thu:
Bậc Thu nhập 1 tháng Mức thuế cả năm
1 Trên 1.500.000 1.000.000
2 1.000.000-1.500.000 750.000
3 750.000-1.000.000 500.000
4 500.000-750.000 300.000
5 300.000-500.000 100.000
6 <= 300.000 50.000
 
Thời gian kê khai - nộp thuế Môn bài:
Cơ sở kinh doanh đang kinh doanh hoặc mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì kê khai - nộp mức Môn bài cả năm, nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức thuế Môn bài cả năm. Cơ sở đang sản xuất kinh doanh kê khai - nộp thuế Môn bài ngay tháng đầu của năm dương lịch; cơ sở mới ra kinh doanh kê khai - nộp thuế Môn bài ngay trong tháng được cấp đăng ký thuế và cấp mã số thuế.
 
Cơ sở kinh doanh có thực tế kinh doanh nhưng không kê khai đăng ký thuế, phải kê khai - nộp mức thuế Môn bài cả năm không phân biệt thời điểm phát hiện là của 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm.
 
II- Địa điểm kê khai nộp thuế môn bài:
Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế cấp nào thì kê khai - nộp thuế Môn bài tại cơ quan thuế cấp đó. Trường hợp cơ sở kinh doanh có nhiều cửa hàng, cửa hiệu trực thuộc nằm ở các điểm khác nhau trong cùng địa phương thì cơ sở kinh doanh kê khai - nộp thuế Môn bài của bản thân cơ sở, đồng thời kê khai - nộp thuế Môn bài cho các cửa hàng, cửa hiệu trực thuộc, đóng trên cùng địa phương. Các chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu đóng ở địa phương khác thì kê khai - nộp thuế Môn bài tại cơ quan thuế nơi có chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh.
 
Sau khi nộp thuế Môn bài, cơ sở kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu được Cơ quan thuế cấp một thẻ Môn bài hoặc một chứng từ chứng minh đã nộp thuế Môn bài (biên lai thuế hay giấy nộp tiền vào ngân sách có xác nhận của kho bạc) ghi rõ tên cơ sở kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh... làm cơ sở để xuất trình khi các cơ quan chức năng kiểm tra kinh doanh.
 
Cơ sở kinh doanh không có địa điểm cố định như kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động, hộ xây dựng, vận tải, nghề tự do khác... nộp thuế Môn bài tại cơ quan thuế nơi mình cư trú hoặc nơi mình được cấp ĐKKD.
 
(Nguồn tham khảo: Tổng Cục Thuế, Cục Thuế TP.HCM)