Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế hệ thi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (4), → (4) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Năm'''Đế [[1823]],hệ vuathi''' ([[Minhchữ MạngHán]],: dựa帝係詩) vào thuyếtmột Chính danh củabài [[Khổng Mạnhthơ]], đã sai ông Đinh Nguyễn Phiên <ref>Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1989, tác giả ?, trang ?. Xem thêmdo [http://www.anninhthudo.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=381507]<!--tác giả ? (có đáng tin cậy ?), trang ? (nhiều sách rất vớ vẩn viết về nhà Nguyễn, không đáng tin cậy --></ref> <!--tìm trên gôgle chỉ thấy 1 nguồn từ báo An Ninh Thủ đô [http://www.anninhthudo.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=381507]Minh nhắcMạng|Minh đếnMạng tên nhân vật này, nguồn chưa đủ tin cậy--> làm bài ''Đế]] hệ thi''định để đặt tên cho con cháu của mình. Ngoài ra, ông còn định luôn 10 bài '''Phiên hệ thi''' (藩系詩) để đặt tên cho con cháu các thế hệ của các anh em mình (tức con vuatrai của [[Gia Long|Gia Long Đế]]).
 
Về nguồn gốc của quyết định này, tương truyền vào năm Minh Mạng thứ 4 ([[1823]]), Minh Mạng Đế dựa vào thuyết Chính danh của [[Khổng Mạnh]], đã sai ông [[Đinh Nguyễn Phiên]] làm ra 2 bộ thơ này, tuy nhiên vẫn chưa được khảo chứng chính xác thông tin này<ref>Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1989, tác giả ?, trang ?. Xem thêm [http://www.anninhthudo.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=381507]<!--tác giả ? (có đáng tin cậy ?), trang ? (nhiều sách rất vớ vẩn viết về nhà Nguyễn, không đáng tin cậy --></ref> <!--tìm trên gôgle chỉ thấy 1 nguồn từ báo An Ninh Thủ đô [http://www.anninhthudo.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=381507] nhắc đến tên nhân vật này, nguồn chưa đủ tin cậy-->.
 
== Đế hệ thi ==
{{wikisource|Đế hệ thi}}
Bài ''Đế Hệ Thi'' gồm 20 chữ, dùng làm chữ lót tên cho mỗi thế hệ từ vua Minh Mạng trở về sau.
{{cquote|
::''MIÊN HƯỜNG ƯNG BỬU VĨNH''
::''BẢO QUÝ ĐỊNH LONG TRƯỜNG''
::''HIỀN NĂNG KHAM KẾ THUẬT''
::''THẾ THOẠI QUỐC GIA XƯƠNG''}}
 
''Ghi Chú'': HƯỜNG - kỵ húy HỒNG. THOẠI - kỵ húy THỤY
 
{| valign="top"
Tạm dịch:
|
::Huân nghiệp lớn do Tổ Tiên gầy dựng.
;Nguyên văn
::Gắng giữ gìn cho xứng ân sau:
:...
::Phồn vinh thịnh đạt dài lâu,
:綿洪膺寶永
::Anh tài, hiền đức cùng nhau bảo toàn.
:保貴定隆長
::Đời đời nối nghiệp tiền nhân,
:賢能堪繼述
::Nước nhà hưng vượng muôn phần phát huy.
:世瑞國嘉昌
|
;Phiên âm
:...
::''MIÊN HƯỜNG<ref>HƯỜNG - kỵ húy HỒNG</ref> ƯNG BỬU VĨNH''
::''BẢO QUÝ ĐỊNH LONG TRƯỜNG''
::''HIỀN NĂNG KHAM KẾ THUẬT''
::''THẾ THOẠI<ref>THOẠI - kỵ húy THỤY</ref> QUỐC GIA XƯƠNG''}}
|
;Tạm dịch:
:...
::Huân nghiệp lớn do Tổ Tiên gầy dựng.,
::Gắng giữ gìn cho xứng ân sau: .
::Phồn vinh thịnh đạt dài lâu,
::Anh tài, hiền đức cùng nhau bảo toàn.
::Đời đời nối nghiệp tiền nhân,
::Nước nhà hưng vượng muôn phần phát huy.
|}
 
Giải nghĩa:
Hàng 42 ⟶ 55:
* XƯƠNG: Phồn thịnh, bình an thiên hạ
 
Tuy nhiên, chưa dừng lại đó, trong ''[[Ngự chế mạng danh thi]]'' còn quy định đi kèm với mỗi chữ trong bài ''Đế hệ thi'' là một bộ chữ riêng:
:'''Miên''' + (宀; miên), '''Hường''' + (亻; nhân), '''Ưng''' + (礻; thị), '''Bửu''' + (山; sơn), '''Vĩnh''' + (玉; ngọc)''
:'''Bảo''' + (阜; phụ), '''Quý''' + (亻; nhân), '''Định''' + (言; ngôn), '''Long''' + (扌; thủ), '''Trường''' + (禾; hòa)''
:'''Hiền''' + (貝; bối), '''Năng''' + (力; lực), '''Kham''' + (扌; thủ), '''Kế''' + (言; ngôn), '''Thuật''' + (心; tâm)''
:'''Thế''' + (玉; ngọc), '''Thoại''' + (石; thạch), '''Quốc''' + (大; đại), '''Gia''' + (禾; hòa), '''Xương''' + (小; tiểu)''
 
Tên đặt cho các hoàng tử lúc chưa làm vuaHoàng đế, bắt buộc phải dùng một chữ có bộ đó, ví dụ:
* Vua [[Thiệu Trị|Thiệu Trị Đế]], tên thật ('''Miên Tông''' (綿宗): có chữ lót là ['''Miên'''; 綿], và tên là ['''Tông'''; 宗 (thuộc bộ ''miên)'' 宀], và tất cả các anh em của vua Thiệu Trị cũng đều phải có tên có chữ bộ Miên cả. (tuySau nhiênkhi Thiệu Trị Đế lên ngôi, con của các vị hoàng tử nàyanh em của nhà vua phải đặt tên '''không được''' có bộ [''nhân''; 亻], trừ các con vuacủa Thiệu Trị) Đế.
* Vua[[Tự Đức|Tự Đức Đế]] không có con, nên lấy cháu lên làm vua,[[Thái ngườitử]]. Người cháu nàyđược chọn kế vị tên là [[Dục Đức|Nguyễn Phúc Ưng Ái]], chữ lót thì đúng, nhưng tên không có bộ [''thị''; 礻], xét ra trên hoàng phổ không phải dòng họ chính của vuaHoàng đế, nên để được làm thái tửlập, ôngƯng Ái được đổi tên thành '''Ưng Chân''' (膺禛), chữ ''Chân'' này có bộ thị.
* Vua [[Tự Đức]], tên thật Hồng Nhậm, là con vua [Thiệu Trị], nên có chữ lót là Hồng, và tên là Nhậm (thuộc bộ nhân)
* Vua Tự Đức không có con, nên lấy cháu lên làm vua, người cháu này tên là [[Dục Đức|Nguyễn Phúc Ưng Ái]], chữ lót thì đúng, nhưng tên không có bộ thị, không phải dòng họ chính của vua, nên để được làm thái tử, ông được đổi tên thành Ưng Chân, chữ Chân này có bộ thị.
 
Với bài [Đế hệ thi], vua Minh Mạng Đế mong muốn sau mình, vương triều Nguyễn sẽ truyền nối tới 20 đời, 500 năm. Nhưng cuối cùng chỉ dừng lại ở chữ Vĩnh - đời thứ 5, do 11 vuaHoàng đế nối tiếp thuộc cả chi khác và thế hệ trước.
* Thế hệ đầu theo Đế hệ thi là vua thứ 3 [[Thiệu Trị|Thiệu Trị Đế]] - (Nguyễn Phúc '''MIÊN''' Tông).
* Thế hệ thứ 2 là vuahoàng đế thứ 4, [[Tự Đức|Tự Đức Đế]] - (Nguyễn Phúc '''HỒNG''' Nhậm). Cùng vuađó là vị Hoàng đế thứ 6, [[Hiệp Hòa|Hiệp Hòa Đế]] - (Nguyễn Phúc '''HỒNG''' Dật).
* Thế hệ thứ 3 gồm 4 vị vua:
** vuaHoàng đế thứ 5, [[Dục Đức|Dục Đức Đế]] - (Nguyễn Phúc '''ƯNG''' Chân);
** vuaHoàng đế thứ 7, [[Kiến Phúc|Kiến Phúc Đế]] - (Nguyễn Phúc '''ƯNG''' Đăng);
** vuaHoàng đế thứ 8, [[Hàm Nghi|Hàm Nghi Đế]] - (Nguyễn Phúc '''ƯNG''' Lịch);
** Hoàng vuađế thứ 9, [[Đồng Khánh|Đồng Khánh Đế]] - (Nguyễn Phúc '''ƯNG''' Kỷ).
* Thế hệ thứ 4 có vuaHoàng đế thứ 10 [[Thành Thái|Thành Thái Đế]] - (Nguyễn Phúc '''BỬU''' Lân)vuaHoàng đế thứ 12 [[Khải Định|Khải Định Đế]] - (Nguyễn Phúc '''BỬU''' Đảo).
* Hai vị vua thuộc thế hệ thứ 5 là vuaHoàng đế thứ 11 [[Duy Tân|Duy Tân Đế]] (- Nguyễn Phúc '''VĨNH''' San)vuavị thứHoàng 13đế cuối cùng [[Bảo Đại|Bảo Đại Đế]] (- Nguyễn Phúc '''VĨNH''' Thụy).
 
Các quy định trên dành cho [[Hoàng tử]], còn đối với [[Hoàng nữ]] thì việc đặt chữ lót khác hẳn:
Các quy định trên dành cho Nam. Còn đối với nữ, việc đặt chữ lót khác hẳn. Con gái Vua (thế hệ 1) gọi là [[Công chúa]] đi đôi với tên thường là tên đôi như Công chúa An Đông, Công chúa Ngọc Tây... Cháu gái của Vua (thế hệ 2), tức là con gái của những công chúa và nhân vật hoàng gia trên, được gọi là ''Công Nữ'', chắt gái (thế hệ 3) được gọi là ''Công Tôn Nữ''; chắt gái (thế hệ 4) là ''Công Tằng Tôn Nữ'' và các thế hệ sau là ''Công Huyền Tôn Nữ'', ''Lai Huyền Tôn Nữ'' hay là rút ngắn lại thành ''Tôn Nữ''.
* Các Hoàng nữ (thế hệ 1) đặt tên thời [[Gia Long]] còn theo chữ '''Ngọc''' (玉), nhưng về sau đều theo ý nghĩa mà đặt. Khi đến tuổi trưởng thành, các Hoàng nữ sẽ nhận danh hiệu [[Công chúa]] có phong hiệu. Như [[Nguyệt Đình|Hoàng nữ Vĩnh Trinh]], có phong hiệu ''Quy Đức công chúa'' (歸德公主) vậy.
* Cháu gái của Hoàng đế (thế hệ 2), tức là con gái của những Công chúa và các [[Hoàng tử]], được gọi là '''Công Nữ''' (公女); chắt gái (thế hệ 3) được gọi là '''Công Tôn Nữ''' (公孫女); chắt gái (thế hệ 4) là '''Công Tằng Tôn Nữ''' (公曾孫女)... để cho gọn, họ thường được rút ngắn lại thành [[Tôn Nữ]] với ý nghĩa là cháu gái của các Hoàng đế. Các Tôn Nữ không có phong hiệu.
 
Bài ''Đế hệ thi'' được khắc trong một cuốn sách bằng [[vàng]] (kim sách)<ref>Năm [[1945]], khi vua Bảo Đại Đế thoái vị đã nộp lại cho Chính phủ [[Việt Minh]] ấn kiếm và kim sách này, nên hiện nay không rõ số phận kim sách ra sao</ref>, cất trong hòm vàng (kim quỹ) để lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, các bài ''Phiên hệ thi'' cũng được khắc trong các cuốn sách bằng bạc. Hiện nay, kim sách ''Đế hệ thi'' đang được lưu giữ tại [Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam]. Sách làm theo khổ chữ nhật đứng, gồm 13 tờ vàng, gồm bìa trước và sau chạm hình rồng bay trong mây và 11 tờ ruột khắc sách văn, gáy đóng 4 khuyên tròn.
 
Ngày [[31/ tháng 3/]], năm [[2016]], sau nhiều thăng trầm lịch sử, lần đầu tiên kim sách Đế hệ thi đã được Bảo tàng Lịch sử quốc gia đưa ra giới thiệu tới quảng đại công chúng trong cuộc trưng bày chuyên đề "Bảo vật hoàng cung - Kim sách Triều Nguyễn (1802 - 1945)"
 
== Phiên hệ thi ==
Vua Minh Mạng Đế ban cho dòng họ của các con vuacủa [[Gia Long|Gia Long Đế]] 10 bài phiên hệ thi<ref>một số hoàng thân mất sớm, không có con nên không được ban</ref>:
:''1. Anh Duệ hệ<ref>con Hoàng Tử Cảnh</ref> Mỹ Duệ Tăng Cường Tráng Liên Huy Phát Bội Hương Linh Nghi Hàm Tốn Thuận Vỹ Vọng Biểu Khôn Quang''
:''2. Kiến An hệ: (hoàng tử thứ 5) Lương Kiến Ninh Hòa Thuật Du Hành Suất Nghĩa Phương Dưỡng Di Tương Thực Hảo Cao Túc Thể Vi Tường''