Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Natri bicarbonat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.235.35.135 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Trương Minh Khải
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 42:
 
== Tính chất vật lý ==
'''Natri hidrocacbonat''', tức '''baking soda''', là một chất rắn màu trắng có dạng tinh thể đơn tà<ref name=":1">Hoàng Nhâm; &nbsp;''Hóa học vô cơ cơ bản, tập hai - Các nguyên tố hóa học điển hình'' &nbsp;(2017); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 46 - 47.</ref> và trông giống như bột, hơi mặn và có tính kiềm tương tự như loại soda dùng trong tẩy rửa (natri cacbonat, tức E500(i), công thức hóa học Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>) do đó nếu muốn cũng có thể dùng baking soda như một chất tẩy rửa.
 
Khác với nhiều muối hidrocacbonat và muối của kim loại kiềm khác, NaHCO<sub>3</sub> ít tan trong nước<ref>Nguyễn Thạc Cát (Chủ biên); ''Từ điển hóa học phổ thông'' (2009); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 148.</ref>, đôi khi có thể coi như là không tan.
Dòng 49:
 
== Tính chất hóa học ==
* Natri bicacbonat là muối axit do có nguyên tử H linh động trong thành phần gốc axit, thể hiện tính axit yếu. Tuy nhiên vì NaHCO<sub>3</sub> là muối của axit yếu (H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>) nên có thể tác dụng với axit mạnh hơn (ví dụ HCl...), giải phóng khí CO<sub>2</sub>, do đó NaHCO<sub>3</sub> cũng thể hiện tính bazơ và tính chất này chiếm ưu thế hơn tính axit<ref name=":2">''Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao'' &nbsp;(2013); Nhà xuất bản Giáo dục; trang 156.</ref>.
* Trong dung dịch nước thì NaHCO<sub>3</sub> bị thủy phân tạo môi trường bazơ yếu:
::NaHCO<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>O → NaOH + H<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>
Dòng 110:
* [http://chemistry.about.com/cs/foodchemistry/f/blbaking.htm/ Differences between Baking Soda and Baking Powder]
* [http://www.fmcchemicals.com/Products/SodiumBicarbonate/tabid/1472/Default.aspx/ FMC Corporation]
* [http://lamthenao.com/am-thuc/phan-biet-va-su-dung-bot-noi-baking-powder-va-muoi-no-baking-soda.html http://lamthenao.com]
 
{{Sodium compounds}}