Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
|}
[[File:Joint Chiefs of Staff seal.svg|thumb|Con dấu [[Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ]]]]
'''Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ''' ([[tiếng Anh]]:''Chairman of the Joint Chiefs of Staff''), theo luật, là cấpchức bậcvụ sĩ quan cao cấp nhất của [[Quân đội Hoa Kỳ]],<ref name="CJCS">[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000152----000-.html] 10 USC 152. Chairman: appointment; grade and rank</ref> và là cố vấn quân sự chính của [[Tổng thống Hoa Kỳ]], [[Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ]], và [[Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ]].<ref name="fuctions of JCS">[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000151----000-.html] 10 USC 151. Joint Chiefs of Staff: composition; functions</ref><ref name="goldwater-nichols act">[http://www.jcs.mil/page.aspx?id=29] Goldwater-Nichols Act of 1986</ref> Tổng tham mưu trưởng Liên quân là chức vị cao hơn tất cả những người đứng đầu các [[quân chủng]] nhưng không có thực quyền tư lệnh tác chiến đối với những người đứng đầu này hay quân chủng của họ.<ref name="CJCS"/> Ông là người chủ trì các cuộc họp và điều hợp những nỗ lực của [[Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ]] (JCS) gồm có Tổng tham mưu trưởng, [[Tổng tham mưu phó Liên quân Hoa Kỳ]], [[Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ]], [[Tham mưu trưởng Không quân Hoa Kỳ]], [[Tham mưu trưởng Hải quân Hoa Kỳ]], [[Tham mưu trưởng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]].<ref name="fuctions of JCS"/> Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ có các văn phòng đặt trong [[Ngũ Giác Đài]].
 
Mặc dù văn phòng Tổng tham mưu trưởng được xem là rất quan trọng và quyền lực cao nhưng cả hai Tổng tham mưu trưởng và Tổng tham mưu phó không có bất cứ thực quyền tư lệnh nào đối với các lực lượng tác chiến. [[Đạo luật Goldwater-Nichols]] đặt thứ tự chỉ huy từ [[Tổng thống Hoa Kỳ]] đến [[Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ]] rồi trực tiếp đến các tư lệnh các [[Bộ tư lệnh Tác chiến Thống nhất]].<ref>[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000162----000-.html] 10 USC 162. Combatant commands: assigned forces; chain of command</ref> Tuy nhiên các tham mưu trưởng có thực quyền điều động nhân sự và trông coi việc phân bố nhân lực và nguồn lực cho các bộ tư lệnh tác chiến trong các quân chủng của mình. Tổng tham mưu trưởng cũng có thể gởi thông điệp từ Tổng thống và Bộ trưởng Quốc phòng đến các tư lệnh tác chiến<ref>[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000163----000-.html] 10 USC 163. Role of Chairman of Joint Chiefs of Staff</ref> cũng như phân phối ngân sách phụ đến cho các vị tư lệnh tác chiến nếu cần thiết.<ref>[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode10/usc_sec_10_00000166---a000-.html] 10 USC 166a. Combatant commands: funding through the Chairman of Joint Chiefs of Staff</ref> Ông cũng thực thi tất cả các chức năng khác được diễn tả dưới Mục 153, Điều 10, Bộ luật Hoa Kỳ hay phân bố các nhiệm vụ hoặc trách nhiệm cho các sĩ quan khác trong bộ tổng tham mưu dưới danh nghĩa của mình.